KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu nghèo đô thị các chính sách công về giảm nghèo từ nghiên cứu trƯờng hợp ở quận 8, tphcm (Trang 142 - 183)

4. PHÂN TÍCH VÀ KIẾN NGHỊ

4.3.KHUYẾN NGHỊ

Tính phức tạp trong công tác phát triển con ngƣời, giảm nghèo đòi hỏi phải hiểu biết tốt hơn về thực tế kinh tế - xã hội, để đề ra các dự án phát triển và chính sách kinh tế đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân.

Các khuyến nghị sau đây là các hƣớng cần đào sâu thêm, đƣợc rút ra từ phân tích tình trạng nghèo ở đô thị trong nghiên cứu này54. Đây không phải là giải pháp thực hiện và các ví dụ minh họa cách tiếp cận càng không phải là các mô hình để áp dụng ngay. Quận 8, các nhà nghiên cứu, và các tổ chức phi chính phủ có thể tham khảo, nghiên cứu thêm các khuyến nghị này theo hƣớng phù hợp với hành động và chiến lƣợc riêng của mình. Các khuyến nghị cũng không đề cập đến những cải cách lớn ở cấp quốc gia, bởi vì các chủ thể nêu trên ít có tầm ảnh hƣởng trực tiếp ở những điểm này. Vì các đơn vị thụ hƣởng nghiên cứu này hoạt động trong những mảng khác nhau, nên các hƣớng khuyến nghị trong nghiên cứu sẽ không đƣợc trình bày một cách chi tiết nhƣ những giải pháp thực hiện. Các đơn vị thụ hƣởng sẽ cụ thể hóa các hƣớng này tùy theo lĩnh vực hoạt động của mình và tùy theo các công cụ mình có đƣợc. Từ kết quả phân tích đã trình bày ở trên, ta thấy nổi lên hai hƣớng chủ đạo để cải thiện tình hình : hƣớng thứ nhất là các lĩnh vực với các nhu cầu ƣu tiên ; hƣớng thứ hai liên quan đến các hành động mang tính liên ngành trong công tác quản lý chƣơng trình.

4.3.1. CÁC HƯỚNG HÀNH ĐỘNG TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CHÍNH

Tất cả các lĩnh vực đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Do đó, chúng tôi không liệt kê các chính sách theo từng lĩnh vực, mà tiếp cận theo hƣớng liên ngành. Ba chiến lƣợc hành động mang tính đồng bộ và bổ sung cho nhau đã đƣợc xác định :

- đồng hành cùng các gia đình trong việc tiếp cận các các dịch vụ cơ bản ; - hỗ trợ về mặt xã hội trong các dự án tái định cƣ ;

- hỗ trợ đào tạo – việc làm – đầu tƣ để khai thác tiềm năng kinh tế - xã hội của Quận 8 và có sự phối hợp đồng bộ với chƣơng trình tái cơ cấu kinh tế ở Quận 8.

ĐỒNG HÀNH CÙNG CÁC GIA ĐÌNH TRONG VIỆC TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN

Các khu phố nghèo ở những quốc gia có thu nhập trung bình nhƣ Việt Nam ngày càng không đồng nhất và có những khu vực rất nghèo, với nhiều gia đình sống trong điều kiện bấp bênh, phải đối mặt với các vấn đề xã hội (y tế, kinh tế, giáo dục ...) và tâm lý xã hội (bị bỏ rơi, bị đối xử không tốt, bạo lực ...). Nhóm này tƣơng tự nhƣ nhóm những ngƣời nghèo nhất ở quận 8. Bỏ học, bệnh không đƣợc điều trị, khuyết tật, không hiểu thủ tục hành chính, bạo lực gia đình

54

Nhiều khuyến nghị về công tác quản lý và quy hoạch đô thị có trong các tài liệu tổng hợp các khóa tập huấn của Paddi, có thể tải về từ địa chỉ sau http://www.paddi.vn/vi/phong-tu-lieu/tai-lieu-cac-khoa- dao-tao-399

là những ví dụ về các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến gia đình và duy trì tình trạng nghèo. Mặc dù những hộ nghèo có trong danh sách hộ nghèo nhận đƣợc nhiều hỗ trợ, nhƣng họ không đƣợc kèm cặp, giúp đỡ xuyên suốt trong công việc hàng ngày, trong suy nghĩ và trong hành động của mình. Để công tác hỗ trợ đƣợc tiến hành nhƣ một quá trình thì cần lồng ghép, kết hợp nhiều yếu tố, có sự phối hợp liên ngành và có phƣơng thức hỗ trợ lâu dài. Mỗi loại hỗ trợ tạo ra một bƣớc tiến và cần tiến hành xuyên suốt. Đồng hành cùng các gia đình, đặc biệt là các gia đình nghèo về quan hệ xã hội và tài chính là cách tiếp cận cho phép đáp ứng hai yêu cầu : hỗ trợ cho ngƣời dễ bị tổn thƣơng nhất và hỗ trợ xuyên suốt trong một quá trình55

.

MÔ HÌNH THAM KHẢO: ĐỒNG HÀNH CÙNG HỘ GIA ĐÌNH

Đồng h{nh cùng hộ gia đình l{ một c|ch tiếp cận liên ng{nh về c|c vấn đề liên quan đến gia đình trong c|c lĩnh vực y tế, gi|o dục, hỗ trợ kinh tế v{ t}m lý x~ hội v{ h{nh chính.

Mục tiêu

Nó nhằm hỗ trợ c|c gia đình nghèo nhất để họ có thể ph|t triển năng lực của mình, tự mình giải quyết vấn đề, đ|p ứng nhu cầu của mình, bằng c|ch tăng cường mối liên hệ của họ với c|c cơ sở cung cấp c|c dịch vụ y tế, gi|o dục v{ dịch vụ x~ hội.

Nguyên tắc

Đồng h{nh cùng hộ gia đình hướng đến c|c gia đình nghèo nhất, những người thường xuyên không có khả năng tìm giải ph|p cho vấn đề của họ. Họ có thể gặp khó khăn trong việc lập kế hoạch, tiên liệu tình hình v{ thường chờ đợi phút cuối cùng để tìm kiếm sự giúp đỡ. Việc cung cấp thông tin l{ không đủ để t|c động đến họ v{ việc trợ cấp cho họ thường xuyên cũng không hiệu quả trong thời gian d{i.

Phương ph|p đồng h{nh cùng hộ gia đình được thiết kế để tạo cầu nối giữa những người nghèo nhất với c|c cơ sở cung cấp dịch vụ y tế, x~ hội v{ gi|o dục. Đ}y l{ c|ch tiếp cận c| thể hóa để t|c động đến c|c gia đình dễ bị tổn thương nhất, những gia đình không tiếp cận được với c|c tổ chức đo{n thể ở địa phương. Dĩ nhiên, mỗi địa phương có thể đưa ra c|c s|ng kiến riêng.

Hoạt động

- Theo dõi gia đình: một trong những hoạt động chính của phương ph|p n{y l{ tiến h{nh theo dõi các gia

đình đ~ được lựa chọn thông qua việc đến thăm nh{. Điều n{y được c|c nh}n viên x~ hội thực hiện thường xuyên, với c|ch thức phù hợp cho từng gia đình v{ thực hiện trong khoảng thời gian nhất định (6-9 tháng). Nó cho phép thiết lập một mối quan hệ tin cậy lẫn nhau giữa c|c gia đình với nh}n viên phụ tr|ch công t|c x~ hội. Nh}n viên x~ hội sẽ tư vấn, định hướng cho c|c gia đình đến với c|c tổ chức hỗ trợ sẵn có để c|c gia đình có thể tự mình tìm đến c|c tổ chức n{y v{ được giúp đỡ. Để c|ch l{m n{y ph|t huy hiệu quả, c|c nh}n viên x~ hội nên đến thăm nh{ những gia đình thật sự có nhu cầu, những gia đình không còn c|ch tiếp cận n{o kh|c ngoại trừ việc đến thăm nh{. Phương ph|p theo dõi gia đình không đồng nghĩa với việc trợ giúp tài chính hay cho vay, mà tập trung v{o việc lắng nghe để có thể hiểu rõ hơn về ho{n cảnh của họ v{ tư vấn giúp cho họ tìm giải ph|p.

- Văn phòng tư vấn, hỗ trợ x~ hội : mở cửa một v{i buổi trong tuần, d{nh cho tất cả mọi người trong khu

vực đến để được thông tin v{ tư vấn.

- Hoạt động nâng cao năng lực cho các chủ thể: d{nh cho c|c tổ chức phi chính phủ v{ c|c cơ quan nh{

nước có liên quan đến gi|o dục, y tế, ph|t triển kinh tế v{ x~ hội, c|c vấn đề h{nh chính ; lập công cụ đ|nh gi| về chất lượng v{ khả năng tiếp cận c|c dịch vụ này ; phổ biến phương ph|p đồng h{nh cùng gia đình cho c|c đối t|c địa phương, c|c tổ chức công v{ c|c chủ thể kh|c tham gia v{o công t|c x~ hội (trao đổi, hội thảo, xuất bản t{i liệu) ; đ{o tạo cho c|c đối t|c ở địa phương v{ nh}n viên x~ hội.

55

Tổ chức Trẻ em và Phát triển đã xây dựng một dự án hỗ trợ song hành cùng các gia đình ở quận 8. Mọi hành động mang tính bổ sung cho dự án này đều có lợi ích để dự án mang tính toàn diện hơn, chú ý đầy đủ hơn đến mọi khía cạnh trong cuộc sống của các hộ nghèo.

Nghiên cứu nghèo đô thị, trường hợp Quận 8, TPHCM - tháng 4 năm 2012- 144

Đối tượng hướng đến

- Phương ph|p đồng h{nh cùng gia đình chủ yếu nhắm đến người nghèo, người dễ bị tổn thương, người bị gạt ra ngo{i lề x~ hội (tương ứng với những hộ thuộc dạng 1 v{ một số hộ thuộc dạng 2 ở quận 8). Những gia đình n{y rất nghèo v{ gặp khó khăn rất lớn về x~ hội v{ t}m lý, l{m ảnh hưởng đến khả năng của họ trong việc đưa ra quyết định thích hợp để cải thiện tình hình của mình. Trong tương lai, cũng cần cải thiện việc tiếp đón c|c gia đình nghèo ở c|c cơ sở cung cấp dịch vụ nhằm cải thiện hình ảnh của c|c cơ sở n{y trong mắt người nghèo (không th}n thiện, không hiệu quả, nhũng nhiễu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- C|c gia đình nghèo (thuộc dạng 2 v{ 3) chủ yếu cần thông tin v{ cần được đ{o tạo. Họ có thể chủ động đưa ra s|ng kiến khi có được thông tin đầy đủ. Họ có thể đi đến Văn phòng thông tin v{ hỗ trợ x~ hội vì họ có đủ tự tin v{o bản th}n. Đối với những gia đình n{y, không nhất thiết phải đến tận nh{ để hỗ trợ. Sẽ hiệu quả hơn nếu ta giúp họ ph|t huy tính năng động v{ khả năng của họ để họ tự tìm kiếm sự giúp đỡ phù hợp với họ.

Theo THỰC HÀNH trao đổi ý tưởng và phương pháp hành động vì sự phát triển http://www.interaide.org/pratiques

Ba yêu cầu của cách tiếp cận này:

- Lấy hộ gia đình làm trung tâm của dự án, cần tiếp cận trực tiếp các gia đình ;

- Quan tâm đến các gia đình trên danh sách hộ nghèo lẫn các gia đình không có trong danh sách nhƣng có cùng nhu cầu ;

- Đây không phải là cách tiếp cận theo hƣớng làm từ thiện, không cung cấp tiền hay phƣơng tiện cho các hộ nghèo, mà cung cấp thông tin, tƣ vấn cho họ, giúp họ liên hệ với các cơ quan hỗ trợ phù hợp. Cách tiếp cận này dựa trên mạng lƣới nhân viên xã hội và mạng lƣới các tổ chức đối tác.

Cách tiếp cận này cho phép xác định chính xác các nguyên nhân thực sự của tình trạng nghèo và đƣa ra các hỗ trợ lâu dài với quy trình định tính và có sự theo dõi chặt chẽ.

Kết quả khảo sát cho thấy vai trò của phụ nữ rất quan trọng. Phụ nữ là ngƣời tổ chức và là nền tảng của kinh tế gia đình. Phụ nữ cũng rất quan tâm đến giáo dục. Các hoạt động của phụ nữ : mua bán nhỏ, thủ công, công nhân… tạo nền tảng cho sự phát triển của địa phƣơng. Sự thành công của các chƣơng trình tín dụng do phụ nữ quản lý cho thấy nên dựa vào phụ nữ để đảm bảo thực hiện mảng xã hội trong một số dự án. Hội phụ nữ là đối tác chính để tiếp cận phụ nữ trên địa bàn.

Trong lĩnh vực giáo dục, các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức có thể nhắm đến cả trẻ em và phụ huynh để nhấn mạnh học vấn là yếu tố quyết định giúp thoát nghèo bền vững : - Giúp trẻ em hội nhập xã hội bằng cách tạo điều kiện cho các em tham gia hoạt động nhóm (nhóm học tập, nhóm bạn tốt, nhóm độc giả, tổ chức các hoạt động ngoại khóa và chia sẻ kinh nghiệm), đặc biệt là trẻ em nghèo ;

- Đồng hành cùng phụ huynh, cần chứng tỏ - thông qua việc sử dụng mô hình, hình ảnh - tầm quan trọng và vai trò của việc học, cho thấy việc học là chìa khóa để thành công trong xã hội. Mục tiêu là hạn chế việc xem trƣờng học nhƣ là nơi giữ trẻ và giảm tỷ lệ học sinh bỏ học. Trong lĩnh vực y tế, sau khi đánh giá công tác hỗ trợ bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo (xem mục 3.5 : 4,6 tỷ vnd đã đƣợc giải ngân để hỗ trợ bảo hiểm y tế ở Quận 8 trong năm 2011), cần

tăng cƣờng công tác thông tin và tuyên truyền để giải thích cho các gia đình nghèo về nguyên tắc bảo hiểm và phƣơng thức mua bảo hiểm.

Trƣớc mắt, nên tập trung tăng cƣờng và mở rộng các chƣơng trình y tế dự phòng, vốn có tác động tốt. Để làm đƣợc điều này, nên tăng cƣờng hơn nữa vai trò của Trung tâm y tế dự phòng Quận 8 và mạng lƣới của Hội chữ thập đỏ. Hoạt động giáo dục/phòng ngừa có thể đƣợc tổ chức thông qua:

- Việc cộng tác viên y tế đến tận nhà (hiện đang đƣợc các tình nguyện viên Chữ thập đỏ thực hiện) để thông tin, vận động, hƣớng dẫn các kỹ năng chăm sóc sức khỏe cơ bản và hƣớng dẫn ngƣời dân đến các cơ sở y tế có chuyên môn để điều trị bệnh. Nguyên tắc của bảo hiểm y tế cũng có thể đƣợc tuyên truyền bằng hình thức này. Ban đầu, có thể đến tận nhà những gia đình có nhu cầu lớn nhất ;

- Văn phòng thông tin và tƣ vấn sức khỏe dành cho tất cả mọi ngƣời, để đƣợc tƣ vấn về kế hoạch hóa gia đình, phòng chống bệnh lây qua đƣờng tình dục, quy tắc về vệ sinh, phòng dịch bệnh.

Những cách làm này có thể là bƣớc đầu tiên trong việc phát triển một cách tiếp cận lâu dài với các gia đình nghèo và cũng có thể đƣợc lồng ghép phƣơng pháp tiếp cận đồng hành cùng gia đình. Mô hình y tế dự phòng kết hợp với theo dõi về mặt xã hội đã đƣợc áp dụng thành công ở Braxin. Mặc dù mỗi quốc gia đều có đặc thù riêng, nhƣng ví dụ ở Braxin cho thấy có thể triển khai thực hiện các cách tiếp cận mới bằng cách tổ chức lại cơ chế hiện có và dựa trên nguồn lực, năng lực chuyên môn của địa phƣơng.

KINH NGHIỆM THAM KHẢO: VÍ DỤ HỆ THỐNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ở BRAXIN

Là một nước mới nổi, Braxin cũng phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng liên quan đến xã hội v{ đô thị. Braxin đ~ có c|ch l{m s|ng tạo trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.

Năm 1988, Brazil đ~ tạo ra một hệ thống y tế với các cải cách toàn diện trên toàn quốc. Ở cấp địa phương, không chỉ có mạng lưới b|c sĩ gia đình m{ còn có mạng lưới các nhân viên y tế cộng đồng với nhiệm vụ là cầu nối giữa c|c gia đình m{ họ đến thăm mỗi tháng với các trạm y tế ở địa phương. C|c nh}n viên n{y hướng đến hộ gia đình, chứ không hỗ trợ cá nhân dễ bị tổn thương. Ngo{i ra, nh}n viên y tế cộng đồng sống ở địa phương n{o, thì l{m việc ở địa phương đó. Nh}n viên y tế cộng đồng không phải là chuyên gia về y tế, mà họ l{ người dân sống ở cộng đồng, có trình độ học vấn cơ bản (tối thiểu là THPT) v{ được đ{o tạo về c|ch chăm sóc sức khỏe ban đầu và cách tiếp cận c|c gia đình. Nhiệm vụ của họ mang tính xã hội hơn l{ mang tính y tế. Công việc của nhân viên y tế cộng đồng rất có ý nghĩa v{ họ rất tự hào về công việc của mình. Nhờ đó, niềm tin của người dân vào các trạm y tế dần dần được củng cố. Gia đình n{o cũng được giúp đỡ, kể cả gia đình đông con, bị cô lập hoặc có th{nh viên tham gia buôn b|n ma túy… Những người dễ bị tổn thương nhất được tư vấn, hỗ trợ đưa đến c|c cơ sở y tế vào những thời điểm thích hợp. Như vậy ta thấy ở đ}y có một mạng lưới xã hội chặt chẽ với mong muốn làm cho mọi người ai cũng có thể tiếp cận tất cả các dịch vụ y tế v{ để đảm bảo mọi người đều được khám, chữa bệnh. Hai khía cạnh quan trọng cần ghi nhớ: sự gần gũi văn hóa (nhân viên y tế cộng đồng là người sống trong cộng đồng đó) và sự gần gũi về vật lý (đến thăm các gia đình hàng tháng).

Nguyên tắc ở đ}y l{ vấn đề chăm sóc sức khỏe không phải chỉ được thực hiện ở bệnh viện, mà cần được thực hiện từ cấp cơ sở, với c|c chăm sóc ban đầu. Các nhân viên y tế tìm đến tận nh{ người d}n để tư vấn cho họ về sức khỏe, về cách phòng bệnh v{ đưa họ đến c|c cơ sở chăm sóc sức khỏe nếu họ còn ngần ngại.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nghèo đô thị các chính sách công về giảm nghèo từ nghiên cứu trƯờng hợp ở quận 8, tphcm (Trang 142 - 183)