Hiện tượng rụng hoa, rụng quả là một hiện tượng sinh lý hoàn toàn bình thường của cây, do quá trình hình thành tầng rời ở cuống hoa, cuống quả. Sự rụng quả là sự thắch ứng của cây khi thiếu dinh dưỡng, nước và hoocmon cho sự sinh trưởng của chúng, buộc chúng phải rụng ựi một lượng nhất ựịnh các quả non, ựể tập trung dinh dưỡng và hoocmon cho những quả khác. Sự rụng quả thường mạnh mẽ vào lúc phôi sinh trưởng nhanh và lúc phình to của quả. Nguyên nhân dẫn ựến hiện tượng này là do 2 yếu tố ựó là yếu tố môi trường và yếu tố nội tạị
* Các yếu tố môi trường ảnh hưởng ựến sự rụng
Các nghiên cứu về môi trường ảnh hưởng ựến sự rụng các bộ phận của cây như: Lá, hoa, quả ựã ựược quan tâm từ lâụ Trong triết học Hy Lạp ựã có nhận xét: ựiều kiện ẩm sẽ làm cho cây giữ lá tốt hơn nơi khô hạn. Nói chung ựất bạc màu lá rụng sớm hơn hoặc cây già lá rụng sớm hơn cây non [21].
Theo Ađoicott, Lynch (1961) [31], thì nhiệt ựộ có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự rụng, khi cây gặp nhiệt ựộ thấp sẽ kắch thắch sự hình thành tầng rời ở cuống, nhiệt ựộ quá cao thúc ựẩy nhanh chóng sự rụng.
Lockhart, J.Ă1960) (1961) [40],[41] cho rằng ánh sáng liên quan ựến sự rụng theo nhiều cách khác nhaụ Khi cây thiếu ánh sáng sẽ hình thành tầng rời ở cuống lá, hoa, quả. Theo Heinicke (1919) [37], sự rụng ở cây còn liên quan chặt chẽ ựến chế ựộ chiếu sáng trong ngày, chế ựộ ánh sáng ngày dài sẽ làm hạn chế sự rụng.
Hạn cũng là một nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới sự rụng. Khi bị hạn các bộ phận của cây sẽ bị rụng vì hạn liên quan ựến sự thoái hóa của lá, tuy nhiên nếu thừa nước cũng thúc ựẩy sự rụng ở cây Reuther W Smith PE(1973) [47].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Trần Thế Tục ( 1980) [35], cho rằng rụng quả là do hạn hán, khi mưa ựột ngột làm cho tốc ựộ lớn của quả mạnh hơn so với vỏ quả do ựó làm cho quả nứt và quả bị rụng.
Theo Abeles, F.B.and R.ẸHolm (1966) [45], thì thành phần khắ trong khắ quyển cũng ảnh hưởng ựến quá trình rụng. Hàm lượng oxygen như là một nhân tố thiết yếu liên quan ựến sự rụng, do vậy nếu thiếu oxy sẽ kìm hãm sự rụng. Vai trò của etylen ảnh hưởng ựến quả trình rụng ựã ựược xác nhận. Hiện nay do không khắ bị ô nhiễm, hàm lượng etylen tăng làm tăng sự rụng hoa, rụng quả trên câỵ Ngoài ra khắ NH3 cũng là một trong những nhân tố ựiển hình cảm ứng sự rụng của cây [19], [20], [26], [29].
Theo Skoog, F (1940) hàm lượng khắ cacbonic (CO2) trong không khắ cũng ảnh hưởng ựến sự rụng. Thông thường CO2 có tác ựộng ngăn cản sự rụng nhưng trong một số thực nghiệm nó lại có tác dụng như một chất cảm ứng rộng [48].
Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và các cộng sự khi chúng ta ựã hiểu ựược bản chất của sự rụng chúng ta có thể ựiều chỉnh sự rụng các cơ quan có lợi cho sản xuất. Muốn kìm hãm sự rụng thì người ta thường phun các hợp chất chứa auxin, hoặc gibberellin cho lá hoặc hoa, quả non ựồng thời kết hợp với vệc cung cấp ựầy ựủ các chất dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi [20], [26].
Ađicott khẳng ựịnh; các yếu tố môi trường ựó ựã làm ảnh hưởng ựến sự cân bằng C/N, ảnh hưởng ựến các ựường hướng sinh học phân tử qua ựó thức ựẩy hoặc ngăn cản sự rụng. Khi hàm lượng C và hydrogen cao sẽ kìm hãm sự rụng và ngược lại [31].
* Các yếu tố nội tại ảnh hưởng ựến sự rụng
Quá trình quang hợp giúp cây tắch lũy chất khô về các sản phẩm thu hoạch, cung cấp nguyên liệu cho hô hấp và cấu tạo thành tế bào, làm cho thành tế bào vững chắc và ngăn cản sự rụng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Hiệu quả của quang chu kỳ ựến quá trình rụng có liên quan ựến các phytocrom, qua phytocrom tác ựộng ựến quá trình tổng hợp các hoocmon. Theo Nitsch (1963) [64] dưới ựiều kiện ngày dài thì auxin và bibberellin ựược tổng hợp nhiều hơn axit abxixic, tổ hợp các chất này làm tăng sinh trưởng và chống lại sự rụng. Trong ựiều kiện ngày ngắn thì cân bằng này theo hướng làm tăng sự rụng [26],[38], [42], [43], [44].
Các yếu tố nội tại ựều ựược sản sinh nhờ tác ựộng của yếu tố môi trường, vắ dụ nhiệt ựộ gây ra sự rụng là do nhiệt ựộ có ảnh hưởng ựến quá trình hô hấp và các quá trình tổng hợp các enzyme (Miller, 1939). Vì vậy việc tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt là việc làm cần thiết có tác dụng ngăn cản quá trình rụng của cây [26].
Etylen kắch thắch sự rụng do nó thúc ựẩy quá trình hình thành các enzym gây rụng, do etylen tăng cường quá trình tổng hợp các mRNA mã hóa enzyme này (Abeles,1966) [26], (Holm, 1967) [26].
Sự trao ựổi của hoocmon có liên quan ựến sự rụng. Sự thay ựổi hàm lượng auxin IAA khi có nhiều O2 do enzyme IAA oxydaza tăng cường hoạt ựộng làm giảm IAA và làm quá trình rụng tăng lên.
2.6. Một số nghiên cứu về phân bón qua lá và sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng cho cây cam