Kết quả theo dõi ựược trình bày ở bảng 4.15:
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của thời ựiểm phun GA3 ựến năng suất quả Chỉ tiêu Công thức Cao quả (cm) đường kắnh quả (cm) Khối lượng TB quả (g/quả) Số quả TB/cây (quả) Năng suất (Kg/cây) Không phun (đC) 7,1 7,0 200,7 230,24 46,21 Phun khi hoa nở rộ 7,6 8,0 212,5 264,38 56,18 Phun khi hoa vừa tàn 7,3 7,5 209,3 258,77 54,16 Phun sau tàn hoa 5 ngày 7,2 7,6 206,5 258,21 53,32 Phun sau tàn hoa 10 ngày 7,3 7,4 208,4 250,24 52,15
CV% 8,3 8,9 5,6
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 Qua bảng 4.15 ta thấy khi phun GA3 ựã làm tăng khối lượng trung bình quả, phun GA3 càng sớm thì khối lượng quả càng lớn. Cao nhất là CT2(phun lúc hoa rộ) ựạt 212,5 g/quả, thấp nhất CT1 (đc) ựạt 200,7 g/quả
Qua theo dõi cho thấy số lượng quả trên cây ở các thời kỳ phun GA3 khác nhau cũng khác nhaụ Số lượng quả trên cây cao nhất là CT2 (264,38 quả/cây), tiếp theo là CT3 (258,77 quả/cây) và CT4 (250,24 quả/cây). Qua bảng ta thấy các công thức thắ nghiệm ựều cao hơn CT ựối chứng (230,24 quả/cây). điều ựó dẫn ựến năng suất của các công thức phun GA3 ựều cao hơn ựối chứng. Ở thời ựiểm phun khi hoa vừa rộ cho năng suất cao nhất là 56,18 kg/cây, tiếp theo là phun khi hoa vừa tàn với năng suất 54,16kg/cây, phun sau tàn hoa 5 ngày và 10 ngày năng suất ựạt 53,32 kg/cây và 52,15 kg/cây thấp nhất là CT ựối chứng với năng suất 46,21 kg/cây
Ảnh hưởng của thời ựiểm phun GA3 ựến năng suất quả
0 10 20 30 40 50 60
Không phun(đC) Phun khi hoa nở rộ Phun khi hoa vừa tàn
Phun sau tàn hoa 5 ngày
Phun sau tàn hoa 10 ngày Công thức N ă n g s u ấ t (k g /c â y )
Hình 4.8. Ảnh hưởng của thời ựiểm phun GA3 ựến năng suất quả 4.5. Ảnh hưởng của thời ựiểm phun GA3 ựến một số chỉ tiêu của quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của thời ựiểm phun GA3 ựến một số chỉ tiêu của quả Chỉ tiêu theo dõi
CT lượng Khối quả (g) Màu sắc vỏ quả Số hạt/ quả (hạt) độ dày vỏ (mm) Tỷ lệ phần ăn ựược (%) Hàm lượng chất khô (%) Hàm lượng ựường tổng số (%) Hàm lượng VTM C (mg/100g) Axit tổng số (%) độ Brix (%) Không phun(đC) 200,7 Vàng nhạt 20,9 0,27 74,5 11,21 7,91 53,81 0,44 9,66
Phun khi hoa nở rộ 212,5 Vàng tươi 17,4 0,35 73,1 10,91 8,01 57,40 0,47 10,50
Phun khi hoa vừa tàn 209,3 Vàng tươi 18,5 0,32 74,9 12,34 8,12 55,40 0,50 9,78
Phun sau tàn hoa 5 ngày 206,5 Vàng tươi 20,7 0,30 75,2 11,79 7,89 58,91 0,42 10,20
Phun sau tàn hoa 10 ngày 208,4 Vàng tươi 18,3 0,31 73,1 10,93 8,10 57,11 0,45 10,83
CV% 11,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 Qua bảng 4.16 ta thấy giữa các công thức phun GA3 không có sự sai khác giữa các công thức về một số chỉ tiêu quả như màu sắc, và chất lượng quả bưởị Nhưng có sự sai khác nhau về kắch thước, khối lượng, số lượng hạt. Số hạt trên quả ở các công thức phun GA3 ựều giảm, giảm nhiều nhất so với ựối chứng là công thức phun khi hoa nở rộ giảm từ 20,9 hạt xuống còn 17,4 hạt. điều này cho thấy khi phun bổ sung GA3 sẽ có tác dụng làm giảm số hạt của quả cam. Sự giảm số lượng hạt ựược giải thắch là do tác ựộng của GA3 vào ựúng thời kỳ phân bào giảm nhiễm nên ựã cắt ựứt sự hình thành giao tử và quá trình thụ tinh không xảy ra sinh ra quả không hạt hoặc ắt hạt.
Tuy khối lượng quả ựều tăng hơn so với ựối chứng, nhưng tỷ lệ phần ăn ựược của quả lại không tăng khi phun GA3. Ở CT 2 (phun khi hoa rộ) tỷ lệ phần ăn ựược ựạt là 73,1%, CT3 (phun khi hoa vừa tàn) và CT4(sau tàn 5 ngày) có tỷ lệ phần ăn ựược ựạt 74,9% và 75,2 % và thấp nhất là CT5 (sau tàn 10 ngày) ựạt 73,1%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Qua ựiều tra cho thấy huyện Chương Mỹ là một vùng ựất ựồi bán sơn ựịa, ựiều kiện ựất ựai nghèo dinh dưỡng là hạn chế cơ bản ựối với sự sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất, chất lượng cam quả vì vậy cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật như bón phân, sử dụng các chất ựiều hòa sinh trưởng vv..ựối với việc trồng cam CS1 ựể có thể nâng cao năng suất, chất lượng của cam quả.
2. Giống cam CS1 có ựặc ựiểm: Hoa cam CS1 thường nở tập trung vào ựầu ựến giữa tháng 2 hàng năm và có tỷ lệ hoa ựơn ựạt 1,88%, tỷ lệ hoa có lá ựạt 15,55% trong khi cam Xã đoài chỉ ựạt 1,21% và 10,23%. đây cũng là một yếu tố góp phần làm tỷ lệ ựậu quả của CS1(3,07%) cao hơn của Xã đoài(2,92%)
3. Qua theo dõi cho thấy ở cả 3 ựộ tuổi các chỉ tiêu về sinh trưởng như chiều cao cây, ựường kắnh tán, ựường kắnh thân của cam CS1 ựều cao hơn cam Xã đoàị Chỉ tiêu về lộc lại cho thấy ở cả 2 giống cam thì tuổi cây càng cao chất lượng các cành lộc càng giảm.
4. Sử dụng các loại chế phẩm phân bón lá ựều làm giảm tỷ lệ rụng quả, nâng cao năng suất hơn so với ựối chứng. Trong các loại chế phẩm phun qua lá có phân đầu trâu 502 cho tỷ lệ rụng quả thấp nhất ựạt 72,27%, năng suất ựạt 55,65 kg/cây
5. Phun GA3 ở thời kỳ hoa nở rộ là tốt nhất với tỷ lệ rụng quả thấp ựạt 76,80%, năng suất ựạt 56,18kg/câỵ Tuy nhiên các chỉ tiêu về phẩm chất quả không thay ựổi nhiềụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
5.2. đề nghị
1. Cam CS1 là một giống chắn sớm có tắnh rải vụ , khả năng sinh trưởng phát triển tốt có giá trị kinh tế caọ Vì vậy, cam CS1 nên cần ựược quy hoạch ựể mở rộng diện tắch trồng trên ựịa bàn huyện.
2. để tăng năng suất và chất lượng quả cam CS1 cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất như: Sử dụng các loại phân bón, chất ựiều hòa sinh trưởng thắch hợp .Các thắ nghiệm về phân bón, phun GA3 cần tiếp tục tiến hành lặp lại trong nhiều vụ ựể khẳng ựịnh chắc chắn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. đỗ đình Ca, Trần Thế Tục (1994), Bắc Quang một vùng trồng cam quýt có triển vọng nhìn từ yếu tố khắ hậu, NXB Nông nghiệp - Hà Nộị
2. Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả, Trường đại học Nông
nghiệp I, Hà Nộị
3. Phạm Văn Côn (2005) Các biện pháp ựiều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả, NXB Nông nghiệp - Hà Nội
4. Vũ Thiên Chắnh (1995), Khả năng phát triển một số cây ăn quả vùng đông Bắc - Bắc Bộ. Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại
học Nông nghiệp I - Hà Nộị
5. đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, NXB Lao động - Xã Hội, tr. 58 - 92.
6. Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Chắt, (1988), Kết quả nghiên cứu một số giống
cam ở Phủ Quỳ - Nghệ An, (Viện cây công nghiêp và cây ăn quả Vĩnh Phú), Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, số 5, trang 206.
7. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp -
TP Hồ Chắ Minh.
8. Kẹo Vivone Ut Tha ChắcK, Trần Thế Tục, Trần đăng Kết (1994), Bước ựầu tìm hiểu ảnh hưởng của Zn, B, Mo ựến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cam sunkiss, trồng trên ựất ựỏ Pazan Phủ Quỳ - Nghệ An, Tạp
chắ Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, tr. 23 - 25.
9. Bùi Huy Kiểm (2000), Nghiên cứu một số ựặc tắnh sinh học của các giống
cam quýt của vùng ựồng bằng sông Hồng ựể phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt, NXB Nông nghiệp - Hà
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
10. Lâm Thị Bắch Lệ (1999), Một số tiến bộ kỹ thuật trong nghề trông cây ăn
quả, Chuyên ựề tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông
nghiệp I - Hà Nội, tr. 18 Ờ 21.
11. Nguyễn Văn Luật (2006), Cây có múi giống và kỹ thuật trồng, NXB Nông Nghiệp - Hà Nộị
12. Nguyễn Duy Lâm, Lương thị kim Oanh, Lê Hồng Sơn (2001). Kết quả ựiều tra ựánhA giá bước ựầu tuyển chọn cây ựầu dòng giống cam quýt tại Hàm Yên Ờ Tuyên Quang. Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số
2, tr.57, 58
13. Hoàng Ngọc Thuận (1990), Tổng luận cây ăn quả Việt Nam, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nộị
14. Hoàng Ngọc Thuận (1995), Kết quả ựiều tra một số giống quýt ở tỉnh Lạng Sơn, Kết quả nghiên cứu khoa học trồng trọt, Tạp chắ khoa học nông nghiệp, Trường ựại học nông nghiệp I - Hà Nộị
15. Hoàng Ngọc Thuận (2000 a), Chọn tạo và trồng cây cam quýt, phẩm chất
tốt năng xuất cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nộị
16. Hoàng Ngọc Thuận (2000 b), Bón phân cho cây trồng nông nghiệp. Bài giảng dùng cho các lớp huấn luyện, Trường đại học nông nghiệp I - Hà
nội, tr. 14.
17. Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng, Huỳnh Văn Tấn (1966), Ộảnh hưởng của loại phân bón lá ựến năng xuất và phẩm
chất cây xoài, nhãn, sầu riêng, thanh longỢ, Trung tâm cây ăn quả Long
định - Tiền Giang, tr. 10.
18. Nguyễn Học Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng các thuốc dinh dưỡng cây trồng và bón phân cho năng xuất cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
19. Lê Văn Tri (2001), Hỏi đáp về chất ựiều hoà sinh trưởng, các chế phẩm
tăng năng xuất cây trồng, NXB Nông Nghiệp - Hà Nộị
20. Trung tâm khuyến nông Hà Nội (2001), Nghiên cứu ứng dụng ựồng bộ các
biện pháp kỹ thuật công nghệ mới ựể xây dựng mô hình cây ăn quả có tắnh bền vững tại huyện Từ Liêm và ựồi gò Sóc Sơn, Báo cáo nghiệm thu ựề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm khuyến nông Hà Nộị Mã số 01C - 05.
21. Trung tâm nghiên cứu xuất bản sách T & tạp chắ (2006). Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO - cây có múi, NXB Lao ựộng - xã hộị
22. Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên cây ăn quả nước ta, Tuyển tập các công
trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp -
Hà Nộị
23. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, đoàn Thế Lư (1988), Giáo trình cây ăn quả, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr. 21, 52, 106, 112.
24. Trần Thế TụcT, Vũ Mạnh Hải, đỗ đình Ca (1995), Các vùng trồng cam
quýt ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp - Hà Nộị
25. Trần Thế TụcT, Hoàng Ngọc Thuận, Trần Duy Tiến (2001), Kết quả nghiên cứu tuyển chọn cây ựầu dòng một số cam quýt ở Hà GiangỢ, Tạp chắ Nông nghiệp - Công nghiệp tực phẩm, số 7, tr. 441 - 443.
26. Hoàng Minh TấnH, Nguyễn Quang Thạnh, Vũ Quang Sáng (2006). Giáo
trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
27. đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình (2002). Giáo trình cây ăn quả, Trường
đH Nông Lâm Thái Nguyên, tr9
28. Vũ Hữu YêmV (1998), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
Tài liệu tiếng Anh
29. Abeles, F. B. and R. Ẹ Holm. (1966), "Enhancement of RNA synthesis, protein synthesis, and abscission by ethylene", Plant Physiol, (41), pp.
1337 - 1342.
30. Ađicott, F. T (1965), "Phisiology of abscission", Encycl. Plant Physiol.
15 (2), pp. 1094 - 1126
31. Ađicott, F. T. and R. S. Lynch (1957), "Defo-Eation and desiccation:
harvest-aid practicesỢ, Advan. Agron. (9), pp. 67 - 93.
32. Embleton W. T et al, (1988), Citrus Zinc and Manganese nutrition,
Citriculture 6th international citrus congress Miđne East, Volume2, pp. 681 - 688.
33. Estellena N, T, R, C. O dtojan (1992), ỘCharaterization of some Pummelo Citrus grandis Lim cultivasỢ, Pilippines journal of science (Pilippines),
Volume2, pp. 681 - 688.
34. Georgh Ẹ F (1963), Plant Propogation by tissueculturel, Part 1
Technology - Exgentive LTd Edington, Wilts, England.
35. Hall, W. C. and J. L. Liverman (1956), "Effect of radiation and growth
regulators on leaf abscission in seedling cotton and bean", Plant Physiol.
(31), pp. 471 - 476.
36. Hambidge, G. (1941), Hunger signs in crop, Am. Soc. Agron Natl.
Fertilizer Assn. Washington, D. C.
37. Heinicke, Ạ J. (1919), "Concerning the sheđing of flowers and fruit and other abscission phenomena in apples and pears". Am. Soc. Hort Sci Proc. (16), pp. 76 - 83.
38. Herrett, R. H. H. Hatfield, D. G. Crosby, and Ạ J. Vliton (1962), "Leaf
abscission induced by the iodide ion", Plant Physiol. (37), pp. 358 - 363.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 inhibition by visible radiation", Plant Physiol. (34), pp. 457 - 460.
40. Lockhart, J. Ạ (1960), "Intracellular mechanism of growth inhibition by
radiant energy", Plant Physiol. (35), pp. 129 - 135
41. Lockhart, J. Ạ (1961), Interactions between gibberellin and variuns environmental factors on stem growth, Am. J. Botanỵ (480, pp. 516 - 525)
42. Miller, Ẹ C. (1938), Plant physiology, McGraw Hill Book companỵ New York. pp. 1201
43. Nitsch, J. P. (1963), The mediation of climatic effects through endogenous
regulating substances In: Environmental Control of Plant growth, L. T.
Evans. ed. Academic Press. New York. pp. 175 - 193.
44. Nonskyete Ẹ L.Egipt (1996), ỘPropagation Pratices citrus Washingtonnavel of citrus Lime and citrus AuratiumỢ Agriculture Arap
Republic of Egupt, Volum1, pp. 88.
45. Reed, H. S. and Ẹ T. Bartholomew (1930), ỘThe effects of desiccation wind son citrus trees CalifỢ. Agr. Expt Stạ Bull. 484p.
46. Reuther W Smith PE (1973), Analysis of tropical citrus leaf, Vol 2. Publish house of Technologỵ HA - VN.
47. Reuther W Smith PE (1973), Nutrition of tropical citrus, Vol 2. . Publish house of Sciense and Technology VN.
48. Skoog, F. (1940), "Relationships between zine and auxin in the growth of higher plants", Am. J. Botany. (27), pp. 39 - 51.
49. Tanaka (1954), Edible plant collection, Tokyo, Japan.
50. Tanaka (1979), Edible plant collection, Tokyo, Japan
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA đỀ TÀI 1. Thắ nghiệm phun một số chế phẩm phân bón lá
CT 1: Không phun CT 2: Phun nước lã
CT 3: Phun ựầu trâu 502 CT 4: Phun Grown 3 lá xanh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
2. Thắ nghiệm về thời ựiểm phun GA3
CT 1: Không phun CT 2: Phun khi hoa nở rộ
CT 3: Phun khi hoa vừa tàn CT 4: Phun sau khi hoa tàn 5 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
3. Một số hình ảnh ựo ựếm quả
Ảnh: đo ựộ dầy vỏ Ảnh: đo ựường kắnh quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ
1. Ảnh hưởng của một số chế phẩm phân bón lá ựến sự tăng trưởng của chiều cao quả
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOQUA FILE SOLIEU1 24/10/12 8: 5