Bảng 4.13. Ảnh hưởng của thời ựiểm phun GA3 ựến ựộng thái rụng quả Tỷ lệ rụng quả (%)
Ngày theo dõi
Công thức 25/03 15/4 06/05 26/05 16/06 06/07 27/07
Không phun (đC) 0 48,38 57,38 65,42 71,70 74,85 80,10 Phun khi hoa nở rộ 0 43,21 54,15 63,36 69,8 72,90 76,80 Phun khi hoa vừa tàn 0 44,24 51,72 64,51 70,50 75,75 78,30 Phun sau tàn hoa 5
ngày 0 43,65 52,74 65,20 71,46 75,90 78,60 Phun sau tàn hoa 10
ngày 0 44,61 53,25 64,93 71,49 76,16 79,08
Ảnh hưởng của thời ựiểm phun GA3 ựến ựộng thái rụng quả
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 25/03 15/4 6/5 26/05 16/06 6/7 27/07
Ngày theo dõi
T ỷ lệ r ụ n g q u ả (% ) Không phun(đC) Phun khi hoa nở rộ Phun khi hoa vừa tàn Phun sau tàn hoa 5 ngày Phun sau tàn hoa 10 ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 đối với cây có múi nói chung và cam nói riêng thời kỳ rụng quả sinh lý có sự thay ựổi các hoocmôn làm tăng các chất ức chế sinh trưởng và giảm các hooc môn sinh trưởng. đặc biệt là GA3 giảm dần cho ựến khi xuất hiện sự rụng bầu nhụy và quả non. Vì vậy, bổ sung các chất ựiều tiết sinh trưởng (GA3) ngoại sinh sẽ làm ức chế tổng hợp axắt abscicid, một axắt làm phát sinh tầng rời ở cuống quả gây rụng quả, do ựó có tác dụng làm tăng tỷ lệ ựậu quả.
Số liệu bảng 4.13 cho thấy ở tất cả các thời kỳ phun ựộng thái rụng quả là giống nhau rụng nhiều nhất vào khoảng tháng 4, tháng 5. Nhưng tỷ lệ rụng giữa các công thức có sự khác nhau và ựều thấp hơn so với công thức ựối chứng, Cụ thể: tỷ lệ rụng quả ở CT2: phun khi hoa nở rộ thấp nhất là 76,80%, rụng quả cao nhất là ở công thức ựối chứng (không phun): 80,10%, ở 3 thời kỳ phun còn lại là: Phun khi hoa vừa tàn, phun sau tàn hoa 5 ngày, phun sau tàn hoa 10 ngày có tỷ lệ rụng lần lượt là:78,30%, 78,60%, 79,08%.
Nhìn chung thời ựiểm phun tốt nhất là khi hoa nở rộ, phun ở thời kỳ này ựã góp phần ựiều chỉnh sự rụng và làm tăng khả năng ựậu quả cho cam chắn sớm CS1.