Những đặc điểm trong kinh doanh điện năng

Một phần của tài liệu chiên lược kinh doanh điện tại công ty điện lực kiên giang (Trang 47 - 52)

Với đặc thù là một loại hàng hĩa dịch vụ, cĩ đặc điểm như khơng nhìn thấy được, sản xuất và tiêu thụ được diễn ra đồng thời; khơng cĩ hàng tồn kho, sản phẩm dở dang, sản phẩm dự trữ như các hàng hĩa khác; khách hàng dùng trước trả tiền sau. Ngồi ra cịn phải kểđến tính nguy hiểm cao trong cung ứng và sử dụng điện. So sánh với các dạng năng lượng khác thì điện năng là dạng năng lượng phổ biến nhất.

ðiện năng chỉ trở thành hàng hĩa khi được người tiêu dùng sử dụng. Sản lượng điện được người tiêu dùng sử dụng và trả tiền gọi là sản lượng điện thương phẩm. ðiện năng được sản xuất ra tại các nhà máy được gọi là sản lượng điện phát. Thơng thường, sản lượng điện phát lớn hơn sản lượng điện thương phẩm do những tổn hao trong quá trình truyền dẫn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Cho dù trình độ tổ chức, kỹ thuật tối ưu thì vẫn cĩ tổn thất điện năng. ðây là tổn thất do yếu tố kỹ thuật (tổn thất kỹ thuật), mang tính khách quan trên các đường dây tải điện, tổn thất trong các máy biến áp, tổn thất do chếđộ vận hành, ngồi ra cịn do yếu tố chủ quan (tổn thất thương mại) do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như: câu mĩc điện trực tiếp, tác động làm sai lệch mạch đo đếm điện năng, gây hư hỏng, chết cháy cơng tơ...; ghi sai chỉ số; khơng thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế cơng tơ định kỳ theo quy định…Trong kinh doanh điện năng phải chú trọng tới chỉ tiêu sản lượng điện thương phẩm và chỉ tiêu tổn thất điện năng.

Một đặc điểm khác của điện năng là tính liên tục, quá trình sản xuất và tiêu thụđiện năng được diễn ra đồng thời và liên tục, nằm trong một hệ thống thống nhất từ khâu sản xuất điện, quá trình truyền tải đến tận nơi tiêu thụđiện. Tính thống nhất cao độ này thể hiện trong mối quan hệ phụ thuộc giữa cơng suất, khả năng cung ứng điện với nhu cầu tiêu thụđiện của các phụ tải.

2.2.2.2. ðặc điểm kinh doanh điện năng

Do tính đặc thù của điện năng nên việc sản xuất và kinh doanh điện năng phải tuân thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật và quy trình kinh doanh bán điện rất chặt chẽ, phải luơn đảm bảo một phương thức vận hành hợp lý, liên tục, đúng chất lượng, số lượng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành điện và khách hàng tiêu thụđiện.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa (XHCN) như nước ta, doanh nghiệp kinh doanh điện năng cĩ đặc thù:

Thứ nhất, do doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng đặc biệt là điện năng nên tính chất phục vụ được coi là điểm quan trọng, vừa kinh doanh điện năng vừa phục vụ lợi ích cơng cộng.

Thứ hai, ngành điện thuộc sở hữu nhà nước (gồm phát điện, truyền tải, phân phối), chuyển sang kinh doanh theo mơ hình tập đồn, hoạt động theo cơ chế thị trường, ngành điện chuyển dần từ hình thức sở hữu đơn nhất là nhà nước thành sở hữu của nhiều thành phần kinh tế. Tuy nhiên, đối với đa số các Cơng ty ðiện lực tỉnh, Nhà nước vẫn là chủ sở hữu 100% vốn, đây là DNNN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh điện năng.

Thứ ba, doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh nên việc quản lý kinh doanh điện năng phải đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao, vừa khơng ngừng nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm điện, vừa giảm thiểu lượng điện năng tổn thất nhằm đảm bảo sản lượng điện thương phẩm ngày càng cao.

Thứ tư, hiện nay, giá bán điện năng do Chính phủ quy định tùy theo mục đích sử dụng, cấp điện áp, thời điểm sử dụng điện năng nên việc vận dụng các quy luật kinh tế thị trường trong kinh doanh điện năng phải kết hợp hài hịa các lợi ích về chính trị, xã hội; tồn nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp.

Thứ năm, việc tổ chức kinh doanh điện năng phải cĩ hiệu quả trên một địa bàn rộng khắp cả nước và phục vụ tới từng hộ dân cư, từ miền xuơi đến miền ngược, từ thành thị đến nơng thơn.

Thứ sáu, doanh nghiệp phải phục vụ số lượng lớn khách hàng với yêu cầu và nhu cầu đa dạng.

Ngồi các đặc điểm trên, việc trang bị các thiết bị, cơng nghệ sản xuất được xem là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh điện của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kinh doanh điện năng cĩ thiết bị, cơng nghệ tiên tiến sẽ nâng cao khả năng cung cấp điện ổn định, giảm thiểu thời gian mất điện, giảm tổn thất điện năng, quản lý và điều hành doanh nghiệp cĩ hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, tăng khả năng cung cấp, tăng mức độ tin cậy và sự an tồn cho cả hệ thống, giảm bớt các chi phí nhưđất đai… để xây dựng các trạm biến áp. Từ đĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng.

Cơng tác kinh doanh điện năng là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Cơng tác này được tổ chức thực hiện thống nhất tại các Cơng ty ðiện lực trực thuộc SPC nhằm đáp ứng đầy đủ và tin cậy nhu cầu sử dụng điện của khách hàng và khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khác hàng.

Thực hiện quản lý nghiệp vụ kinh doanh bằng chương trình máy tính “Hệ thống thơng tin quản lý khách hàng” thống nhất tồn Cơng ty, đảm bảo hệ thống vận hành ổn định, tin cậy và thơng tin được cập nhật vào hệ thống một cách thường xuyên.

Quá trình sản xuất kinh doanh điện năng gồm 3 khâu chủ yếu cĩ liên quan mật thiết với nhau. ðĩ là khâu sản xuất điện, truyền tải điện (chuyển điện năng từ các nhà máy điện đến nơi tiêu thụ) và phân phối điện (nhận điện từ trạm truyền tải điện đến cung cấp cho các hộ sử dụng điện). Quá trình sản xuất kinh doanh điện năng cĩ thể tĩm tắt trong sơđồ sau đây:

Sản xuất điện Truyền tải điện Phân phối điện Sử dụng điện Các nhà máy điện Các cơng ty truyền tải Các cơng ty điện lực Hộ tiêu dùng Hộ SXKD

Hình 2.2: Sơđồ quá trình sản xuất kinh doanh điện năng

EVN chịu trách nhiệm quản lý điều hành cả 3 khâu nĩi trên. Từ trước 2000, Chính phủđộc quyền và sở hữu kiểm sốt cả 3 khâu, khơng cĩ sự cạnh tranh và khách hàng khơng cĩ sự chọn lựa người cung cấp. Nhà nước can thiệp trực tiếp vào việc xây dựng giá bán điện, thực hiện chính sách bù chéo giữa các mục đích kinh doanh và các đối tượng sử dụng điện khác nhau. Sau năm 2000, từ khi cĩ nghị quyết 23/Nð/BCT của Bộ Chính trị, khâu sản xuất điện đã bắt đầu cĩ các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đầu tư, nhưng hiện nay vẫn chiếm tỉ trọng sản lượng rất thấp (8%), các khâu truyền tải và phân phối điện vẫn do nhà nước độc quyền quản lý.

Cơng ty ðiện lực kinh doanh sản phẩm chính chiếm hơn 95% doanh số đĩ là “điện năng” cịn lại là kinh doanh viễn thơng, tuy nhiên đến tháng 12 năm 2011 lĩnh vực viễn thơng đã chuyển giao tồn bộ cho Tập ðồn Viễn Thơng Quân ðội (Viettel). Như đã đề cập, điện năng là loại sản phẩm cĩ quá trình sản xuất và quá trình sử dụng xảy ra đồng thời và hầu như khơng thể dự trữ một cách trực tiếp được. Vì thế, tổn thất điện năng trong quá trình quản lý kinh doanh là phần chi phí chiếm tỉ lệ khá cao trong

tổng chi phí.

2.2.2.3. ðặc điểm về cơng nghệ sản xuất

Quá trình sản xuất kinh doanh điện năng thực hiện theo hệ thống: phát điện - truyền tải - phân phối. Trên hệ thống đĩ, phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy phạm kỹ thuật, an tồn điện. Sự vận hành tồn hệ thống đĩ diễn ra tức thời, rộng khắp trên các đường dây, trạm biến áp và các thiết bị điện, nếu chỉ một loại thiết bị nào đĩ trên các đường dây, trạm biến áp bị sự cố hoặc cĩ sai sĩt sẽ gây ra sự cố mất điện từ phạm vi hẹp (khu vực, tỉnh, huyện, xã) cho đến phạm vi miền và cả nước, làm thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội. ðể nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội trong kinh doanh điện năng phải phối hợp nhịp nhàng cả hệ thống, bảo đảm cho việc sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu dùng điện như một dịng chảy liên tục, cĩ hiệu quả.

2.2.2.4. ðặc điểm về tổ chức vận hành và bảo dưỡng hệ thống

Trong vận hành hệ thống, yêu cầu đặt ra là phải bảo đảm cung ứng điện cho các nhu cầu kinh tế - xã hội an tồn, liên tục với chất lượng điện năng cao vì vậy hầu hết các thiết bị được vận hành liên tục 24/24 giờ tất cả các ngày trong năm, nhiều thiết bị thường xuyên phải vận hành trong điều kiện quá tải do đĩ cần định kỳ bảo dưỡng, đại tu các thiết bị điện sau một thời gian sử dụng. Khơng chỉ cĩ vậy, cơng tác cải tạo, đầu tư nâng cấp các tuyến đường dây, các trạm biến áp truyền tải…đáp ứng nhu cầu phụ tải cũng được đặt ra một cách thường xuyên. ðây là các cơng việc cĩ tính chất cơng nghiệp và định kỳ, vì vậy mỗi khi tiến hành đại tu, sửa chữa các thiết bị điện sẽ cĩ một số thiết bị điện được tách ra khỏi vận hành làm ảnh hưởng đến việc cung cấp điện năng, làm giảm sản lượng điện thương phẩm. Do đặc thù của ngành, khi thiết bị trên lưới cần phải đại tu thường phải tranh thủ lúc thấp điểm mới tách được, thời gian tách thiết bị đểđại tu rất ngắn, đại tu trong điều kiện các thiết bị xung quanh vẫn cịn mang điện…Do đĩ, để hoạch định chiến lược kinh doanh cần phải tính tốn thời điểm hợp lý để tiến hành đại tu, sửa chữa các thiết bị điện và cĩ phương án cấp điện thay thế từ các đường dây và trạm biến áp khác. Mặt khác phải xử lý nhanh để trả lưới về vận hành đúng yêu cầu.

2.2.2.5. ðặc điểm quan hệ cung cầu điện năng

Thị trường hàng hĩa điện năng ở Việt Nam hiện nay, thế mạnh độc quyền bán chi phối các quan hệ cung cầu trên thị trường, do đĩ chi phối hành vi ứng xử trong quản lý và điều hành của ngành điện. Mà quy luật chung của độc quyền bán là

chi phí cĩ xu hướng tăng, để hoạch định chiến lược kinh doanh cần nỗ lực rất nhiều để cĩ thể phát huy hết nội lực và khắc phục điểm yếu của Cơng ty độc quyền.

Mặt khác, quan hệ cung cầu vềđiện năng cịn biểu hiện thơng qua sự mất cân đối lớn giữa giờ cao điểm và thấp điểm trong ngày, trong đĩ cĩ các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của nhân dân. ðiều này làm cho nhu cầu tiêu thụđiện vào giờ cao điểm (từ 18 giờ - 22 giờ hàng ngày) tăng vọt so với các thời gian khác trong ngày. Ngành điện phải bố trí nhân lực hợp lý cho lực lượng ứng trực sản xuất, cung ứng điện vào giờ cao điểm. Thực tế cho thấy, vào lúc hệ thống quá tải, địi hỏi sự tập trung cao độ của người lao động, tránh mọi sơ suất, đồng thời triển khai và giải quyết nhanh cĩ hiệu quả các sự cố xảy ra trên tồn hệ thống.

2.2.2.6. ðặc điểm cơ chế quản lý

Các Tổng Cơng ty ðiện lực được thành lập theo văn bản số 60/TTg- ðMDN ngày 12/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập các Tổng Cơng ty quản lý và phân phối điện trực thuộc EVN và Quyết định số 799/Qð-BCT ngày 05/02/2010 của Bộ Cơng Thương về việc thành lập Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty ðiện lực Miền Nam trực thuộc Tập đồn Lực Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo điều lệ tổ chức và hoạt động của EVN thì:

EVN ngồi nhiệm vụ Sản xuất kinh doanh (SXKD) với tư cách là doanh nghiệp trong thị trường hoạt động vì lợi nhuận, cịn phải thực hiện nhiều nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước ngành điện. Doanh nghiệp kinh doanh điện năng vừa đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận vừa chịu sự điều hành của Chính phủ trong việc thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước giao.

Giá cảđiện năng tại Việt Nam do Nhà nước quyết định. Do đĩ, EVN mặc dù là nhà độc quyền bán sản phẩm điện nhưng khơng giành được lợi nhuận độc quyền

Hình 2.3: Sơđồ tổ chức Tổng cơng ty ðiện lực Miền Nam

(Nguồn: Tổng cơng ty ðiện lực Miền Nam)

Một phần của tài liệu chiên lược kinh doanh điện tại công ty điện lực kiên giang (Trang 47 - 52)