3261 iải ph p về c ng nghệ
3.2.6.2. Giải pháp phát triển vận tải đa phương th c
Xu hướng phát triển giao thông hàng hải chủ yếu hiện nay trên thế giới là phát triển vận tải container và vận tải đa phương thức.
Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) quốc tế hay còn gọi là vận tải liên hợp Conbined transport là phương thức vận tải hàng hóa bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trở lên, trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ một điểm ở một nước tới một điểm chỉ định ở một nước khác để giao hàng.
Vận tải đa phương thức là vận chuyển hàng và hành khách từ điểm đầu đến điểm cuối có sử dụng các phương thức vận tải khác nhau: hàng
77
không, đường bộ, đường thuỷ và đường ống; cảng, trung tâm phân phối, cảng khách, các phương tiện như xe tải và tàu thuỷ, xếp dỡ hàng hoá và lưu kho...
Trong đó vận tải đa phương thức là một khâu trong chuỗi dịch vụ logistic. Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
Vận tải hàng hóa bằng container là một cuộc cách mạng đã gần 60 năm, đã làm thay đổi bộ mặt vận tải toàn cầu. Thông qua vận tải container, hoạt động vận tải đa phương thức đã phát triển mạnh trong vòng 30 năm gần đây, đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á. Hầu hết các cảng lớn và trung bình trên thế giới đều có mặt container trong quá trình vận tải đa phương thức. Trên thế giới hiện nay cảng nước sâu được chú trọng phát triển khắp nơi để thực hiện vận tải container và vận tải đa phương thức.
78
ẾT UẬN
Nền kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển biến mạnh mẽ và tích cực nhờ chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà Nước. Có thể nói, việc mở rộng giao lưu kinh tế với các nước đã giúp chúng ta phát triển nền kinh tế nhanh chóng từ một nước nông nghiệp kém phát triển với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã dần tiến bước trở thành một nước có nền kinh tế phát triển hoạt động theo cơ chế thị trường.
Thế kỷ XXI là thế kỷ của đại dương, hướng mạnh sự phát triển ra biển đảo, đặc biệt chú trọng đến việc khai thác biển (kể cả những quốc gia không có biển). Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, vì vậy chiến lược phát triển kinh tế biển của nước ta cần bao quát những vấn đề cơ bản để quản lý, khai thác biển một cách có hiệu quả.
Trong đó nổi bật là chiến lược tìm kiếm, bảo vệ, khai thác nguồn lợi biển và ven bờ, chiến lược ngành nghề, chiến lược an ninh, chiến lược bảo vệ và làm giàu môi trường biển, chiến lược khoa học công nghệ biển, chiến lược xây dựng nguồn nhân lực, chiến lược hợp tác khu vực và quốc tế, chiến lược quản lý thống nhất biển quốc gia và tổ chức thực hiện chiến lược. Đó cũng chính là lý do cần phải nâng cao hơn nữa năng lực cảng biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Vì vậy việc phát triển cảng biển quốc gia Việt Nam đáp ứng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu rất cấp bách hiện nay cần được giải quyết tạo tiền đề cho nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn.
79
IẾN NGH
Một số kiến nghị được đưa ra với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn trong việc xây dựng hệ thống cảng biển Việt Nam hiện nay dưới góc độ nhìn nhận của một sinh viên:
Về phía Chính phủ, cần có sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề này, có thể tham khảo sự tư vấn của các quốc gia mạnh về kinh tế biển và áp dụng vào thực tiễn Việt Nam sao cho phù hợp nhất. Chính phủ cũng cần tạo điều kiện để các bộ ngành liên quan có thế cùng đóng góp ý kiến xây dựng quy hoạch cảng biển Việt Nam sao cho đáp ứng được nhu cầu không chỉ cho hiện tại mà còn cả trong tương lai. Các chính sách ưu đãi đối với các tổ chức, các doanh nghiệp nước ngoài có mong muốn đầu tư trong lĩnh vực này cũng cần được bổ sung và hoàn thiện.
Về phía bộ GTVT cần dự báo được nhu cầu vận tải đường biển trong khoảng thời gian dài hơn, 30 - 40 đến 50 năm làm tiền đề cho việc quy hoạch cảng biển hợp lý. Việc đào tạo cán bộ làm quy hoạch cảng biển cũng như cán bộ giám sát, đánh giá việc thực hiện quy hoạch cảng biển cũng cần được tính đến, không để tình trạng có quy hoạch nhưng các địa phương vẫn xây dựng một cách ồ ạt gây lãng phí.
Về phía bộ Kế hoạch và đầu tư cần quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này, đồng thời có biện pháp tham mưu cho Chính phủ cũng như phối hợp với các bộ ngành liên quan để đảm bảo đủ nguồn vốn cho phát triển hệ thống cảng biển.
Về phía U N các tỉnh thành có cảng biển nằm trong quy hoạch cần quản lý chặt chẽ sự hoạt động của các cảng, phát huy hết lợi thế của cảng nhằm phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho người lao động cũng như giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo về mặt xã hội.
80
ANH M C TÀI IỆU THAM HẢO
A. CÁC T I LI U NGHI N CỨU
1. ộ GTVT 2009 . Chiến ƣợc phát triển giao thông vận tải Việt Nam ến nă 2020, ầ nh n ến nă 2030.
2. ộ GTVT 2009 . Q y h ch há ển hệ hốn cản b ển V ệ Na ến nă 2020, ịnh hƣớn ến nă 2030.
3. ộ GTVT 2009 . Quy ho ch phát triển vận tải biển Việ Na ến nă 2020 ịnh hƣớn ến nă 2030.
4. ộ GTVT 2013 . Quy ho ch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Việ Na ến nă 2020, ịnh hƣớn ến nă 2030.
5. Quốc hội (2010). Kế ho ch phát triển kinh tế - xã hộ 5 nă 2010- 2015.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn k ện Đ i hộ Đảng toàn quốc lần
th XI.
B. CÁC VĂN ẢN LU T
7. Luật Hàng hải Việt Nam 2005 . NX Chính trị Quốc gia. 8. Quyế ịnh số 2190/QĐ-TTg (2009).
9. Quyế ịnh số: 70/2013/QĐ-TTg (2013).
C. GIÁO TR NH, SÁCH, TẠP CH
10.Th.S. Lê Kim Chi (2013). Q y h ch há ển nh hổ. Khoa Quy hoạch phát triển. Học viện Chính sách Phát triển.
11.PGS.TS. Hoàng Sỹ Động và Th.S. Nguyễn Thị ích Phương 2013 .
Q y h ch n nh, nh ực. Khoa Quy hoạch phát triển. Học viện Chính sách Phát triển.
12.JICA và Bộ Giao thông vận tải (1999), “Nghiên c u về chiến lược phát triển Giao thông vận tải quốc gia tại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa iệt
Nam (VITRANSS)”.
13.Đặng Văn Uy 2008 , “Chiến lược và các giải ph p đ p ng nhu c u nhân lực hàng hải quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”,
81 Diễn n H n hải Việt Nam, 04/12/2008.
14.TS. Nguyễn Thanh Thủy 2010 , “Thực trạng và tiềm năng của hệ thống cảng iển iệt am”. T ch kh a học c n n hệ h n hả , số 22 – 4/2010.
D. CÁC WE SITE
15.PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huệ 2011), “ uy hoạch hệ thống cảng iển iệt am – ự ế th a và ph t triển”, http://www.vinamarine.gov.vn/, 15/09/2011.
16.Thành Huy, 2014), “Th i cơ cho c m cảng C i ép – Thị ải”,
http://baobariavungtau.com.vn/, 07/01/2014
17.Châu Thư và ũng Thọ Luận (2013). “Ph t huy hiệu quả hệ thống cảng
biển phía Bắc và Bắc Trung Bộ”, http://www.nhandan.com.vn/,
15/08/2013.
18.Đỗ Hồng Thái 2014 . “Ph t triển cảng iển iệt am: tiệm cận g n hơn với nhu c u thực tế”, http://www.vinamarine.mt.gov.vn/, 14/01/2014. 19.Ngô Lực Tải Phó Chủ tịch Hội KHKT biển TP.Hồ Chí Minh), (2010),
“ uy ngẫm về phát triển hệ thống cảng biển Việt am”, http://hascon.net/,