Uy hoạch p ht triể nt ng cảng

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần phát triển hiệu quả hệ thống cảng biển việt nam (Trang 74 - 75)

2283 guyên nh n của những hạn chế

3.2.1.2. uy hoạch p ht triể nt ng cảng

Nguyên tắc: Dựa trên quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam và đặc điểm riêng có của từng cảng để quy hoạch phát triển từng cảng phù hợp với đặc điểm riêng nằm trong sự phù hợp với quy hoạch tổng thể.

Lấy ví dụ với hệ thống cảng Thị Vải - Vũng Tàu có nhiều phương án quy hoạch được đưa ra nhưng để phù hợp với tình hình phát triển, các quy hoạch đã được điều chỉnh. Trước hết là dựa vào quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển quốc gia, sau đó là những nhu cầu của thị trường, mối tương quan giữa hệ thống cảng Thị Vải - Vũng Tàu với cụm cảng TP HCM, dự báo lượng hàng thông qua cảng, thực trạng hiện hữu trên khu vực bao gồm các khu cảng Gò Dầu, Phú Mỹ, Cái Mép, Vũng Tàu. Quy hoạch cảng cũng phảii tính đến định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, ình Phước và ình ương trong đó hạt nhân là TP HCM, Biên Hòa và Vũng Tàu. Khu vực này được định hướng là phát triển công nghiệp nên ngoài TP HCM, sẽ hình thành một số trung tâm công nghiệp lớn khác kéo dài từ Nam Sông Bé qua Biên Hòa, chạy dọc đường 51 tới Vũng Tàu và liên kết thành mạng lưới các khu công nghiệp. Như vậy, một trong những mục tiêu quan trọng của hệ thống cảng Thị Vải-Vũng Tàu là phải trở thành đầu mối giao thông của khu vực, là cửa ngõ của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đảm đương nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hóa cho các khu công nghiệp tới các khu vực trong và ngoài nước.

65

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần phát triển hiệu quả hệ thống cảng biển việt nam (Trang 74 - 75)