Đánh giá hiệu quả phòng bệnh do E.coli trên ngan bằng chế phẩm dấm tỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 56 - 58)

- Giả mô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi ựốt sẽ hấp thụ ựược khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.2.2. đánh giá hiệu quả phòng bệnh do E.coli trên ngan bằng chế phẩm dấm tỏ

dấm tỏi

Ngan con ựược bổ sung vào thức ăn dấm tỏi từ 10 ngày tuổi, sau 7 ngày bổ sung dấm tỏi liên tục. Tiến hành gây bệnh thực nghiệm trên ngan con cũng tương tự như trên vịt, với 30 ngan thắ nghiệm mỗi lô. Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.3 và hình 4.4

Bảng 4.3: Kết quả phòng bệnh do E.coli trên ngan của dấm tỏi

Số con bị tiêu chảy Số con khỏi bệnh Lô TN Liều lượng (g/kgP/ ngày) Số lượng (con) Tg xuất hiện bệnh (giờ) Số con Tỷ lệ (%) Số con Tỷ lệ (%)

Triệu chứng ngan gây nhiễm

1 0,3 30 48 13 43,3 12 92,3 ỉa chảy, hơi chậm chạp 7,7% không tự khỏi.

2 0,5 30 72 5 16,7 5 100 3 0,7 30 72 4 13,3 4 100 3 0,7 30 72 4 13,3 4 100

ỉa phân trắng nhưng vẫn nhanh nhẹn sau ựó tự khỏi

4 0 30 24 30 100 0 0

5 0 30 24 30 100 0 0

Mức ựộ bệnh ngày càng nặng. Bỏ ăn, mệt mỏi, lông bẩn. Sau 72h chết 66,67%, số còn lại tiêu huỷ.

Qua bảng 4.3 và hình 4.4 cho thấy: Thời gian xuất hiện bệnh sớm nhất là lô 4 và 5, bệnh xuất hiện 24h sau khi gây nhiễm. Thời gian xuất hiện bệnh muộn nhất là lô 2 và 3 (sau 72h mới có biểu hiện bệnh).

Tỷ lệ ngan bị tiêu chảy sau gây bệnh với vi khuẩn E.coli cao nhất ở lô 5 (ựối chứng) và lô 4 (lô sử dụng dấm bổ sung vào thức ăn cho ngan) có 100% số ngan bị tiêu chảy với biểu hiện bệnh ựặc trưng, bệnh tiến triển nhanh và chết 66,67% số ngan thắ nghiệm. Biểu hiện bệnh nhẹ nhất và tỷ lệ ngan bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

bệnh ắt nhất là lô 3 với tỷ lệ 13,3%, lô 2 là 16,7%. Tuy lô 2 có số ngan bị bệnh ắt hơn lô 3 nhưng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Lô 1 có số ngan bị tiêu chảy 43,3% cao hơn lô 2 và lô 3 nhưng thấp hơn nhiều so với lô 4 và lô 5. Lô dùng dấm (lô 4) cho kết quả phòng bệnh tương ựương lô ựối chứng (lô 5) như vậy tác dụng phòng bệnh do E.coli trên ngan là do tác dụng của chất chiết tỏi.

Như vậy khi bổ sung dấm tỏi vào thức ăn với liều thấp nhất (0,3g/kgP/ngày) ựã có tác dụng phòng bệnh do E.coli gây ra trên ngan, song tác dụng phòng bệnh tốt nhất là lô sử dụng chế phẩm tỏi ở liều 0,5 và 0,7g/kgP/ngày. Ngan ở lô 1 mắc bệnh gấp nhiều lần ở lô 2 và 3, sau ựó số ngan không tự khỏi là 7,7% trong khi lô 2 và 3 ngan tự khỏi hoàn toàn sau ựó. Trong hai lô 2 và lô 3 tỷ lệ mắc bệnh có khác nhau chút ắt, nhưng sau ựó ựều khỏi hoàn toàn. Trong thực tiễn sản xuất lựa chọn liều 0,5g/kgP/ngày là liều phòng bệnh tối thiểu cho kết quả.

Khỏi triệu chứng lâm sàng của vịt, ngan là một chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh hiệu quả phòng bệnh của các chế phẩm. để có căn cứ khoa học cho hiệu quả phòng bệnh của dấm tỏi với bệnh do E.coli gây ra trên vịt, ngan tiến hành kiểm tra sự biến ựộng số lượng vi khuẩn trong ựường tiêu hóa của chúng. để khẳng ựịnh một lần nữa hiệu quả phòng bệnh của dấm tỏi không chỉ ở triệu chứng lâm sàng mà còn ở số lượng vi khuẩn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Hình 4.4.Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ khỏi của ngan sau khi gây bệnh với E.coli

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)