Ảnh hưởng của chế phẩm dấm tỏi ựến sự phát triển vi khuẩn ựường ruột ở ngan, vịt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 58 - 60)

- Giả mô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi ựốt sẽ hấp thụ ựược khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm dấm tỏi ựến sự phát triển vi khuẩn ựường ruột ở ngan, vịt.

ruột ở ngan, vịt.

để hiểu rõ hơn việc sử dụng tỏi trong phòng bệnh do E.coli trên vit, ngan tiến hành ựếm số lượng E.coli/1gam phân vịt, ngan. Mẫu phân ựược lấy ở các thời ựiểm trước khi bổ sung dấm tỏi ở 10 ngày tuổi, sau bổ sung dấm tỏi ở 17 ngày tuổi và sau gây bệnh ở 20 ngày tuổi, các lô thắ nghiệm và lô ựối chứng.

Tác dụng phòng bệnh của dấm tỏi không chỉ thể hiện bằng các biểu hiện về lâm sàng về tỷ lệ mắc bệnh mà còn thể hiện ở sự biến ựộng số lượng vi khuẩn/g phân vịt, ngan. Sau khi gửi mẫu về phòng thắ nghiệm Bộ môn Vi sinh vật-Truyền nhiễm-trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, thu ựược kết quả sự biến ựộng số lượng vi khuẩn E.coli/1g phân ựược thể hiện ở bảng 4.4.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Bảng 4.4. Số lượng vi khuẩn E.coli/1gam phân vịt, ngan

Vịt Ngan Lô thắ nghiệm Trước sd tỏi (ừ104) Sau sd tỏi (ừ104) Sau gây bệnh (ừ104) Trước sd tỏi (ừ104) Sau sd tỏi (ừ104) Sau gây bệnh (ừ104) 1 183 103 250 199 117 240 2 180 97 223 207 110 220 3 193 90 219 203 100 213 4 190 183 390 200 216 460 5 200 180 423 193 213 483 P >0,05 <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 <0,05

Qua bảng 4.4 cho thấy trên vịt, ngan số lượng vi khuẩn E.coli/1g phân vịt, ngan ở các lô thắ nghiệm trước khi sử dụng dấm tỏi (10 ngày tuổi) là tương ựương nhau (P>0.05) (từ 180-200ừ104 vi khuẩn/1g phân.

Sau khi sử dụng chế phẩm dấm tỏi 7 ngày (17 ngày tuổi) số lượng vi khuẩn E.coli ở các lô thắ nghiệm 1, 2, và lô 3 ựều giảm xuống (còn 90- 103ừ104 vi khuẩn/1g phân) so với lô 4 và lô 5 là 180ừ104 và 183ừ104 vi khuẩn/1g phân.

Sau khi gây nhiễm với vi khuẩn E.coli số lượng vi khuẩn E.coli trung bình trong 1g phân lô 4 và 5 (390ừ104 và 423ừ104 vi khuẩn/1g phân)cao gần gấp 2 lần số vi khuẩn trong các lô thắ nghiệm 1, 2 và 3 (219-250ừ104 vi khuẩn/1g phân vịt, ngan). Lô 1 (sử dụng dấm tỏi nồng ựộ thấp là 0,3g/kgP/ngày cho ngan và 0,4g/kgP/ngày cho vịt) số lượng vi khuẩn E.coli

trong 1 gam phân là 240-250ừ104 vi khuẩn/1g phân cao hơn lô 2 và 3 là 219- 223ừ104 vi khuẩn/1g phân (P<0,05). Do hàm lượng dấm tỏi lô 1 ắt nên mới chỉ ức chế mà chưa diệt ựược E.coli gây bệnh. Lô 4 chỉ bổ sung dấm có số

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

lượng vi khuẩn/1gram phân tương ựương lô ựối chứng. Kết hợp với thời gian xuất hiện bệnh sau gây nhiễm cho thấy tác dụng phòng bệnh do E.coli trên vịt, ngan là do tác dụng của chất chiết tỏi.

Bổ sung chế phẩm dấm tỏi vào thức ăn cho vịt, ngan ựã có tác dụng giảm số lượng vi khuẩn E.coli/1gam phân từ (180ừ104-193ừ104 xuống còn 90ừ104-103ừ104 vi khuẩn/1g phân). Giảm vi khuẩn có hại trong ựường tiêu hóa của vịt, ngan, giảm tỷ lệ mắc bệnh của vịt, ngan khi gây nhiễm (từ 100% lô ựối chứng xuống còn 10-43% lô sử dụng dấm tỏi).

Từ những kết quả thu ựược trong phòng bệnh cho vịt, ngan của chế phẩm dấm tỏi liều 0,6g/kgP/ngày cho vịt, 0,5g/kgP/ngày cho ngan cho kết quả tốt nhất. Sử dụng chế phẩm dấm tỏi trong ựiều trị bệnh do E.coli gây ra trên vịt, ngan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)