- Giả mô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi ựốt sẽ hấp thụ ựược khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.
2.4.2. Một số nghiên cứu về tình trạng nhiễm E.coli trên vịt, ngan
Theo đỗ Ngọc Thúy (2009), có 50 chủng có thể xác ựịnh ựược serotype và thuộc về 21 loại kháng nguyên O. Trong ựó số chủng thuộc O8 chiếm tỷ lệ cao nhất (15,5%) tiếp ựến là O169 (13,8%), O115 (10,3%) O143 (6,9%) O15, O63, O136, O152 cùng có tỷ lệ là 3,4%, có 8 chủng (13,8%) không thể xác ựịnh ựược serotype với 9 nhóm huyết thanh ựã sử dụng.
Theo Nguyễn Thị Liên Hương (2009), cho thấy các chủng vi khuẩn
E.coli phân lập từ ngan mắc bệnh có mang yếu tố gây bệnh và ựều gây chết
phôi ngan, vịt trong vòng 1-5 ngày sau tiêm. Các phôi chết mổ khám ựều có hiện tượng: bề mặt ngoài da xuất huyết nặng, các cơ quan phủ tạng bên trong (tim, gan, phổi, dạ dày, ruột) cũng bị xuất huyết thành từng ựám.
Theo Nguyễn Thị Liên Hương (2009), tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, tỷ lệ ngan mắc Colibacillosis là 7,78-8,97% trong 3 năm và tỷ lệ chết là 2,04-2,52%. Kết quả phân lập vi khuẩn từ phủ tạng ngan nghi
mắc Colibacillosis cho thấy, tỷ lệ E.coli từ gan là cao nhất (100%), tiếp tới là
lách (97,54%), phổi và túi khắ lần lượt là 83,61% và 82,79%, thấp nhất là máu tim 30,33%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
2.6. Những hiểu biết về khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli
Yếu tố quy ựịnh khả năng kháng kháng sinh của E.coli nằm trong Plasmid. Các plasmid trong nguyên sinh chất tế bào vi khuẩn lại có khả năng tồn tại, nhân lên và trao ựổi giữa các chủng vi khuẩn với nhau theo cả chiều dọc và chiều ngang (Bùi Thị Tho, 1996).
Theo Tô Liên Thu (2004), các chủng vi khuẩn E.coli phân lập ựược từ thịt gà kháng lại các loại kháng sinh thông thường như Steptomycin, Ampicoli, Tetracyclin, Chloramphenicol với tỷ lệ cao. Các chủng phân lập ựược từ thịt lợn có tỷ lệ ựề kháng với các loại kháng sinh thấp hơn so với vi khuẩn phân lập ựược từ thịt gà. Nhiều chủng E.coli có ựặc tắnh ựa kháng, có những chủng kháng lại 8 loại kháng sinh.
Theo Nguyễn Thị Ngọc Liên (2008), kết quả kiểm tra sự mẫn cảm với kháng sinh của vi khuẩn E.coli gây bệnh ở thủy cầm tại Trung tâm nghiên cứu vịt đại Xuyên. Vi khuẩn E.coli hoàn toàn không mẫn cảm với Enrofloxacin,
Tetraxyclin, Sunfamethazole trimethoprim, Colistin, Clindamycin,
Getamycin.
Trương Hà Thái ( 2009), trong các loại kháng sinh kiểm tra thì 84% các chủng E.coli mẫn cảm với Enrofloxacin, 82% mẫn cảm với Colistin, 70% mẫn cảm với Norfloxacin. Các loại kháng sinh còn lại bị các chủng E.coli
kiểm tra kháng với tỷ lệ cao.
Nguyễn Thị Liên Hương (2009), kết quả xác ựịnh khả năng mẫn cảm của kháng sinh cho thấy: chỉ duy nhất Cefriaxon còn có khả năng mẫn cảm mạnh (100%) với các chủng kiểm tra. Các kháng sinh có tỷ lệ kháng cao (>80%) là Tetraxyclin, Sunfamethoxazol/Trimethoprim, Apramycin, Ceftiofur và Streptomycin. Hai loại kháng sinh là Spectinomycin và Gentamycin vẫn có thể dùng như một sự lựa chọn ựể ựiều trị các bệnh nhiễm khuẩn do E.coli gây ra ở ngan.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con mắc bệnh tiêu chảy tại một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Tất cả các chủng ựều mang ắt nhất một chủng kháng kháng sinh. Trong ựó, tỷ lệ các chủng vi khuẩn mang một gen ựề kháng nhóm kháng sinh aminoglycosid là cao nhất (98,37%), tiếp theo là nhóm tetracylin (95,11%), sulfonamid (84,24%), β-lactam (62,5%), phenicol (56,52%) và quinolone (46,74%).
Theo Bùi Thị Ba (2012), phân tắch gen kháng kháng sinh của 34 chủng vi khuẩn E.coli O157:H7 phân lập từ trâu bò khỏe mạnh tại một số tỉnh Nam Trung Bộ. Tất cả các chủng vi khuẩn ựều mang ắt nhất một gen kháng kháng sinh. Trong ựó, tỷ lệ các chủng mang gen kháng với nhóm Sulfonamid là cao nhất (67,65%), tiếp theo là nhóm β-lactam (64,7%), Aminoglycoside (55,88%), Tetracycline và phenicol cùng chiếm (38,24%) và Quinolone (32,35%).