- Giả mô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi ựốt sẽ hấp thụ ựược khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.
2.2.6. Một số nghiên cứu tác dụng chữa bệnh của tỏ
Theo Nguyễn Ngọc Yến và cs (2003), selenium (Se) là một nguyên tố vi lượng quan trọng cho các hoạt ựộng sống của cơ thể con người. Vì Se có khả năng ngăn chặn quá trình oxy hoá - quá trình huỷ diệt tế bào diễn ra trong cơ thể sống. Khả năng này gấp 10 lần Vitamin E, cũng như cao hơn các chất chống oxy hoá khác. Một trong những nguồn cung cấp Se từ thiên nhiên vừa hiệu quả vừa kinh tế ựó là tỏi, ựây cũng là một trong những thực vật chứa hàm lượng Se khá cao. Qua khảo sát một số loại tỏi Việt Nam, ta thấy hàm lượng Se trong khoảng từ 0,003(ộg/g) ựến 0,06(ộg/g) và tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất hữu cơ.
Năm 1993 phòng bệnh thủy sản Viện nuôi trồng thủy sản I kết hợp với phòng dược liệu- viện sinh thái tài nguyên sinh vật ựã dùng bột tỏi khô phối chế với một số cây thuốc thành thuốc chữa bệnh ựốm ựỏ, xuất huyết, nấm mang cho tôm. Kết quả thuốc ựã phòng, trị ựược bệnh trên 90% (Thành Công, 2010).
Theo Nguyễn Sỹ Khương (2010), dùng chế phẩm từ tỏi phòng và trị bệnh lợn con phân trắng cho thấy dùng dấm tỏi phòng bệnh tỷ lệ lợn con không mắc bệnh là 86,67%, rượu tỏi là 68,89%. Trong ựiều trị bệnh, chế phẩm tỏi ngâm dấm kết quả chữa bệnh ựạt 81,10% và thời gian ựiều trị trung bình là 3,33 ổ 0,13 ngày. Chế phẩm tỏi ngâm rượu kết quả chữa bệnh ựạt 72,55%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 3,9 ổ 0,25 ngày.
Theo Nguyễn Thị Kim Loan và cs (2010), ựã thắ nghiệm trên heo từ 30- 90 ngày tuổi cho thấy các chỉ số về sức ựề kháng trên heo khi cho ăn thức ăn bổ sung bột tỏi (chiếm 0,1-2% khẩu phần thức ăn) cao hơn lô ựối chứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
Cũng theo Nguyễn Thị Kim Loan và cs (2012), heo sử dụng thức ăn bổ sung 3 kg tỏi/tấn thức ăn hoặc kết hợp bột nghệ sẽ cải thiện tốc ựộ tăng trưởng cũng như hệ số chuyển hóa thức ăn, tăng số lượng vi khuẩn sinh acid lactic, ắt tổn thương phổi, giảm số lượng tế bào dịch rữa trong phế quản-phế nang, số lượng vi khuẩn cơ hội (coliform, Enterococus) cũng giảm, ựồng thời giảm chi phắ trên 1kg tăng trọng.
2.2.7.Các dạng chế phẩm của tỏi dùng làm gia vị và thuốc
Tỏi có thể dùng ở dạng tỏi tươi, nếu phơi khô tép tỏi chỉ bảo quản không quá 6-8 tháng. Trong dân gian, ựể tiện dùng và bảo quản ựược lâu người ta thường bảo quản tép tỏi hay dạng tinh dầu trong dấm, trong rượu hay trong dầu thực vật (tùy dạng có thể ựạt ựược từ 3-5 năm) và có thể chế sang dạng bột tỏi khô (bảo quản ựược 1 năm).
2.3.7.1.Tỏi ngâm dấm
Tỏi ngâm dấm là một dạng tỏi dùng làm gia vị quen thuộc ở nhiều nơi trên thế giới. Tỏi ngâm dấm là phương pháp chế biến và bảo quản xưa nhất. Tỏi ựược giã nát hoặc ựể nguyên tép tỏi (ánh tỏi) ngâm trong dấm, trong môi trường axit, tác dụng của tỏi tăng lên. Tuy nhiên, hàm lượng alliin giảm dần trong quá trình ngâm.
2.3.7.2.Tỏi ngâm rượu
Theo Heinrich Koch, Larry Lawson (2000), chỉ gần ựây những nghiên cứu về sự biến ựổi hóa học các chất chiết có trong tỏi, ựược bảo quản trong thời gian dài (Lawson và Wang, 1995). Nghiên cứu này xác ựịnh hàm lượng các hợp chất sulfur và các axit amin tự do có trong các chất chiết ethanol 20% và nước của các tép tỏi thái nhỏ hoặc thái lát ngang ựược ủ ựến 24 tháng. Sự biến ựổi hàm lượng alliin và các chất sulfua của tỏi trong ethanol 20% ựược trình bày ở bảng 2.2:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Bảng 2.2. Những thay ựổi về thành phần một số chất ở tỏi bảo quản trong ethanol 20% theo thời gian
Tuổi của chất chiết tỏi (ngày) Hợp chất 1 5 30 90 360 720 Allicin (mg/g) 8,3 7,9 4,1 0,43 0 0 Alliin (mg/g) 5,0 4,7 3,2 2,8 2,9 2,7 Tổng các hợp chất sulfur (mg/g) 48,3 45,6 34,1 26,0 23,1 21,0
2.3.7.3.Tỏi ngâm dầu
Theo Heninrich Koch, Larry Lawson (2000), ựộ ổn ựịnh của các hợp chất có trong dầu ngâm ựã ựược xét nghiệm. độ ổn ựịnh chung của một sản phẩm ựược ghi nhận tối thiểu 3 năm (Voigt và Wolf, 1986). Kết quả nghiên cứu gần ựây ựược trình bày ở bảng 2.3.
Bảng 2.3. Thành phần allicin trong tỏi theo thời gian
Thời gian (giờ) 0 6 24
Allicin (các tép tỏi dập) (mg) 0,45 0,23 0,00
Allicin (các tép tỏi nguyên) (mg) 0,33 0,13 0,02
2.3.7.4. Bột tỏi khô
Bột tỏi là thành phần ựắch thực của các tép tỏi, tốt hơn bất kỳ loại tỏi chế biến nào, vì chúng ựơn giản chỉ là các tép tỏi ựã khử nước, nghiền thành bột (phun mù) sau khi ựã bỏ vỏ. Cách tốt nhất ựể chế biến bột tỏi mà thực sự không gây ra biến ựổi về thành phần là làm ựông các nhánh tỏi trong nitơ lỏng rồi phun mù lạnh và sấy chân không. Mặc dù ựã có nhà sản xuất chế biến như vậy nhưng qui trình rất mất thời gian và tốn kém. Theo Heninrich Koch,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23
Larry Lawson (2000), phần lớn các loại bột tỏi trên thị trường ựều ựược chế biến bằng cách, lột vỏ các tép tỏi rồi thái nhỏ, sau ựó sấy khô trong lò ở 50- 60oC và phun mù, do ựó làm biến ựổi một số thành phần trong tỏi.
Tắnh ổn ựịnh, lâu dài của các hợp chất sulfur trong các sản phẩm bột tỏi ựã ựược phát hiện là rất cao. Bột tỏi bảo quản tốt ựược ghi nhận là chỉ mất ựi 10% lượng allicin trong 3 năm bảo quản ở nhiệt ựộ phòng. Tuy nhiên bột tỏi ựược chế thành gia vị bán trên thị trường thường có lượng allicin nhỏ hơn (3- 5mg/g bột) so với ựược chế làm viên thuốc bột tỏi (6-14mg/g bột).