Kết quả ựiều trị bệnh do E.coli trên vịt của chế phẩm dấm tỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 60 - 62)

- Giả mô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi ựốt sẽ hấp thụ ựược khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.3.1. Kết quả ựiều trị bệnh do E.coli trên vịt của chế phẩm dấm tỏ

Vịt ựược phân thành 4 lô ựồng ựều nhau về số lượng, khối lượng, tắnh biệt, 10 ngày tuổi bắt ựầu thắ nghiệm gây bệnh cho vịt. Sau khi gây bệnh vịt có các biểu hiện triệu chứng bệnh ựặc trưng, tiến hành ựiều trị theo liều từng lô, lô 1 sử dụng liều ựiều trị là 0,8g/kgP/ngày, lô 2 là 1,2g/kgP/ngày, lô 3 là 1,6g/kgP/ngày.

Bảng 4.5. Hiệu quả sử dụng chế phẩm dấm tỏi ựiều trị bệnh do E.coli

trên vịt

Lô Số vịt

ựiều trị

Liều ựiều trị (g/kgP/ngày)

Thời gian khỏi trung bình (ngày) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Tỷ lệ chết (%) 1 30 0,8 3,05 66,7 10 2 30 1,2 2,77 90 3,3 3 30 1,6 2,72 96 0 4 30 0 0 0 73,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Kết quả ựiều trị bệnh tiêu chảy do E.coli gây ra trên vịt bằng chế phẩm dấm tỏi ựược trình bày ở bảng 4.5 và hình 4.5.

Qua bảng 4.5 và hình 4.5 cho thấy: Chế phẩm dấm tỏi có tác dụng ựiều trị bệnh do E.coli gây ra trên vịt. Lô sử dụng dấm tỏi với liều ựiều trị 0,8g/kg/ngày 2 lần (lô 1) tỷ lệ khỏi bệnh 66,7% ở vịt, tỷ lệ chết chiếm 10%, trong khi ựó vịt của lô ựối chứng (lô 4) không khỏi tỷ lệ chết 73%. Vậy liều ựiều trị này ựã bước ựầu cho kết quả ựiều trị.

Vịt lô 2 sử dụng dấm tỏi liều 1,2g/kgP/ngày 2 lần; lô 3 dùng liều 1,6g/kg thể trọng/ngày 2 lần, có tỷ lệ vịt khỏi bệnh tương ứng là 90,0% và 96,0%, tỷ lệ chết 0-3,3%. Và thời gian khỏi bệnh 2,7 ngày ngắn hơn vịt ở lô 1 là 3,05 ngày. Vậy với hai liều lượng dấm tỏi lô 2 và lô 3 có tác dụng ựiều trị bệnh do E.coli trên vịt, ựiều trị khỏi 90-96% vịt mắc bệnh và thời gian ựiều trị ngắn 2,7 ngày.

Vịt khỏi bệnh sau ựiều trị ở lô 3, vịt có một số dấu hiệu như ăn kém, tăng cân chậm. Lô 2 có số vịt sau khi khỏi bệnh vịt nhanh nhẹn ăn, ăn uống bình thường và tăng trọng tốt. Vậy liều dấm tỏi ở lô 3 có tác dụng không tốt tới quá trình tiêu hóa cũng như phát triển của vịt do tác dụng không tốt tới một số vi khuẩn có lợi trong ựường tiêu hóa của vịt.

Từ kết quả trên, lựa chọn liều 1,2g/kgP/ngày ựể ứng dụng trong lâm sàng ựiều trị cho vịt mắc bệnh do E.coli. Kết quả này cũng phù hợp khi tăng gấp ựôi liều phòng bệnh hiệu quả nhất là 0,5g/kgP/ngày như trong bố trắ thắ nghiệm phòng bệnh.

Trên ngan tiến hành thắ nghiệm tương tự trên vịt, sử dụng liều thấp hơn liều cao hơn và liều trung bình ựể ựiều trị bệnh do E.coli gây ra trên ngan. Kết quả dùng dấm tỏi phòng bệnh trên ngan cho liều 0,5g/kgP/ngày cho kết quả phòng bệnh tốt. Trên cơ sở này chọn liều ựiều trị bệnh trên ngan là lô 1 là 0,6g/kgP/ngày, lô 2 là 1g/kgP/ngày, lô 3 là 1,4g/kgP/ngày, lô 4 lô ựối chứng không ựiều trị gì.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Hình 4.5.Tỷ lệ khỏi bệnh và tỷ lệ chết của vịt sau khi ựiều trị bằng dấm tỏi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)