Kết quả kiểm tra sự biến ựộng số lượng vi khuẩn E.coli/1g phân trước và sau ựiều trị bằng chế phẩm dấm tỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 64 - 65)

- Giả mô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi ựốt sẽ hấp thụ ựược khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.

4.3.3.Kết quả kiểm tra sự biến ựộng số lượng vi khuẩn E.coli/1g phân trước và sau ựiều trị bằng chế phẩm dấm tỏ

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.3.3.Kết quả kiểm tra sự biến ựộng số lượng vi khuẩn E.coli/1g phân trước và sau ựiều trị bằng chế phẩm dấm tỏ

trước và sau ựiều trị bằng chế phẩm dấm tỏi

Kết quả phân tắch mẫu phân thu ựược trình bày ở bảng 4.7

Bảng 4.7. Số lượng vi khuẩn trung bình E.coli/ 1gam phân vịt, ngan

Vịt Ngan Lô thắ nghiệm Trước gây nhiễm Sau gây nhiễm Sau ựiều trị Trước gây nhiễm Sau gây nhiễm Sau ựiều trị 2 115ừ104 437ừ 104 233ừ 104 123ừ104 540ừ104 284ừ104 4 125ừ 104 457ừ 104 670ừ 104 130ừ104 566ừ 104 718ừ 104 P >0,05 >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 <0,05

Qua bảng 4.7 cho thấy:

Sự biến ựộng về số lượng vi khuẩn E.coli trước và sau khi nhiễm, sau khi ựiều trị là khác nhau. Ở tất cả các lô thắ nghiệm vịt, ngan số lượng vi khuẩn E.coli trước khi gây nhiễm là tương ựương nhau và số lượng vi khuẩn thấp dao ựộng trong khoảng 115ừ104 - 125ừ104 trên vịt và 123ừ104 -130ừ104 trên ngan.

Sau khi gây nhiễm số lượng vi khuẩn E.coli tăng lên gấp 3-4 lần và tương ựương nhau ở các lô thắ nghiệm ở vịt và ngan. Ở vịt là 437ừ104 lô 2 và 457ừ104 vi khuẩn/1g phân lô ựối chứng, ở ngan là 540ừ104 lô 2 và 566ừ104 vi khuẩn/ 1g phân lô ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Sau khi ựiều trị số lượng vi khuẩn E.coli giảm xuống và có sự khác nhau giữa các lô thắ nghiệm. Lô sử dụng dấm tỏi ựiều trị bệnh số lượng vi khuẩn

E.coli giảm gần bằng trước khi gây bệnh ở cả vịt và ngan (ở vịt là 233ừ104 vi

khuẩn/1g phân, ở ngan là 284ừ104). Lô ựối chứng không ựiều trị gì số lượng vi khuẩn không giảm, tăng lên ở vịt là 670ừ104 và ở ngan là 718ừ104 vi khuẩn/1g phân.

Qua các kết quả trên cho thấy dấm tỏi ựã diệt ựược vi khuẩn E.coli gây hại trong ựường tiêu hóa của vịt, ngan. Tác dụng ựiều trị bệnh của dấm tỏi là do tiêu diệt ựược vi khuẩn E.coli gây hại trong ựường tiêu hóa của vịt, ngan. Khỏi triệu chứng lâm sàng, giảm số lượng vi khuẩn E.coli trong phân vịt, ngan sau khi ựiều trị bệnh bằng chế phẩm dấm tỏi, khẳng ựịnh tác dụng ựiều trị bệnh của dấm tỏi với bệnh gây ra do E.coli trên vịt, ngan. Liều ựiều trị tốt nhất là 1,0g dấm tỏi /kgP/ngày 2 lần cho ngan, và 1,2g dấm tỏi/ngày 2 lần cho vịt.

Trong nghiên cứu phòng thắ nghiệm và theo dõi lâm sàng ựã thu ựược kết quả phòng, trị bệnh của chế phẩm dấm tỏi. Từ kết quả trên tiến hành ứng dụng vào trong chăn nuôi vịt, ngan thương phẩm. Tiến hành thắ nghiệm, chia vịt, ngan làm hai lô, lô sử dụng chế phẩm dấm tỏi và lô ựối chứng. Chăm sóc theo qui trình kỹ thuật của Trung tâm nghiên cứu vịt đại Xuyên, theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Theo dõi tỷ lệ mắc các bệnh thông thường, tỷ lệ khỏi, chết và hiệu quả kinh tế thu ựược.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 64 - 65)