Sử dụng trong chăn nuôi vịt thương phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 65 - 70)

- Giả mô nhiễm môi trường: Trộn bột tỏi vào sáp ong làm nến khi ựốt sẽ hấp thụ ựược khói thuốc lá, giảm ô nhiễm môi trường.

4.4.1.Sử dụng trong chăn nuôi vịt thương phẩm

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ

4.4.1.Sử dụng trong chăn nuôi vịt thương phẩm

4.4.1.1. Tỷ lệ nhiễm một số bệnh thông thường của ựàn vịt thương phẩm

đàn vịt thắ nghiệm ựược tiến hành theo dõi tỷ lệ nhiễm, tỷ lệ khỏi một số bệnh của vịt dựa trên triệu chứng và bệnh tắch ựặc trưng. Kết quả thu ựược ựược trình bày ở bảng 4.8:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

chuống nuôi (mặc dù chuồng trại ựã ựược làm vệ sinh sạch sẽ) vịt vẫn bị phơi nhiễm một số bệnh thông thường có sẵn trong tiểu khắ hậu chuồng nuôi do

E.coli, Salmonella. Một số bệnh mắc phải trong quá trắnh nuôi cũng như thời

tiết thay ựổi như Tụ huyết trùng gia cầm, Hen, khẹc (CRD). đây là những bệnh thường gặp trong chăn nuôi vịt, ngan.

Lô vịt sử dụng chế phẩm dấm tỏi có tỷ lệ mắc bệnh do E.coli là 4,2% toàn ựàn thấp hơn lô ựối chứng (6,4% toàn ựàn), tỷ lệ khỏi bệnh trên số con mắc bệnh do E.coli ở lô sử dụng dấm tỏi là 76,19% trong khi lô ựối chứng là 62,5%. Tỷ lệ mắc các bệnh thông thường khác cũng thấp hơn lô ựối chứng, tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn. Với bệnh thương hàn lô sử dụng dấm tỏi tỷ lệ mắc 2,2% toàn ựàn, lô ựối chứng là 5,2% toàn ựàn tỷ lệ khỏi tương ứng là 81,82% và 69,23%.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của chế phẩm dấm tỏi ựến tỷ lệ nhiễm bệnh của ựàn vịt.

Lô sử dụng dấm tỏi (n=500) Lô ựối chứng (n=250)

Bệnh Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) E.coli 21 4,2 16 76,19 16 6,4 10 62,5 Thương hàn 11 2,2 9 81,82 13 5,2 9 69,23 Tụ huyết trùng 16 3,2 14 87,5 15 6 10 66,67 CRD 26 5,2 23 88,46 18 7,2 13 72,22

Bệnh Tụ huyết trùng lô dùng dấm tỏi tỷ lệ mắc bệnh 3,2% toàn ựàn, lô ựối chứng là 6% toàn ựàn, tỷ lệ khỏi trên số vịt mắc bệnh tương ứng là 87,5% lô dấm tỏi và 66,67% lô ựối chứng.

Bệnh CRD (hen, khẹc) cũng cho kết quả tương tự tỷ lệ mắc bệnh lần lượt 2 lô là 5,2% và 7,2% toàn ựàn, tỷ lệ khỏi tương ứng là 88,46% và 72,22%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Hình 4.7. Tỷ lệ mắc một số bệnh trên vịt thương phẩm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Khi vịt có biểu hiện bệnh ựược tách riêng ựiều trị, sau ựiều trị 3-5 ngày sử dụng chế phẩm dấm tỏi với liều gấp hai liều phòng, tỷ lệ khỏi bệnh do

E.coli cũng như một số bệnh thông thường khác ựều cao hơn lô ựối chứng.

Khi vịt khỏi bệnh, chúng bình phục lại nhanh, ăn uống, ựi lại nhanh nhẹn. Qua các kết quả trên cho thấy hiệu quả phòng, trị bệnh của chế phẩm dấm tỏi trong chăn nuôi vịt, ngan thương phẩm. Song song với việc ựánh giá một một số bệnh thường gặp trên vịt, ngan, chúng tôi ựánh giá một số chỉ tiêu năng suất ựàn vịt thương phẩm.

4.4.1.2 Một số chắ tiêu năng suất của vịt thương phẩm

đàn vịt ựược theo dõi từ 1 ngày tuổi ựến 8 tuần tuổi, bổ sung chế phẩm dấm tỏi vào thức ăn theo liệu trình, ăn 3 ngày nghỉ 4 ngày từ 1 tuần tuổi tới 8 tuần tuổi. Theo dõi, ghi chép hàng ngày, cân hàng tuần, mổ khảo sát, kết quả thu ựược ựược trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Một số chỉ tiêu năng suất của vịt thương phẩm

Chỉ tiêu Lô sử dụng dấm tỏi Lô ựối chứng

Tỷ lệ nuôi sống (%) 97,2 95,6 P 1 ngày tuổi (g) 56 56 P 4 tuần tuổi (g) 1260,2 ổ 153,9 1279,9 ổ 146,8 P 8 tuần tuổi (g) 3136 ổ 249,6 3046 ổ 192,8 P thịt xẻ (g) 2293,3 ổ 135 2061,6 ổ 182 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 73,39 69,25 P thịt ựùi (g) 303,84ổ 30,9 294,14 ổ 29,5 Tỷ lệ thịt ựùi (%) 13,23 14 P thịt ức (g) 350,42 ổ 29,73 295,11 ổ 30,95 Tỷ lệ thịt ức (%) 15,29 14

(ghi chú P: Khối lượng) Qua bảng 4.9 cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Tỷ lệ nuôi sống thể hiện sức sống và khả năng kháng bệnh của ựàn vịt, là một yếu tố quyết ựịnh vào hiệu quả chăn nuôi vịt. Trong cùng một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng lô sử dụng chế phẩm tỏi và lô ựối chứng tỷ lệ nuôi sống ựều cao, ựạt chỉ tiêu năng suất kỹ thuật. Lô tỏi tỷ lệ nuôi sống khi xuất bán là 97,2% cao hơn hẳn lô ựối chứng là 95,6%.

Tỷ lệ nuôi sống của vịt giai ựoạn 1 ngày tuổi tới 4 tuần tuổi rất cao, lúc 4 tuần tuổi lô bổ sung chế phẩm dấm tỏi có tỷ lệ nuôi sống là 100% trong khi lô ựối chứng là 98,75%. Vậy khi bổ sung dấm tỏi vào thức ăn cho vịt thương phẩm ựã có tác dụng phòng, chống một số bệnh thường gặp trên vịt, nâng cao sức sống và khả năng kháng bệnh của vịt.

Qua bảng 4.9 cho thấy: khối lượng cơ thể vịt ở 1 ngày tuổi là ựồng nhất giữa lô sử dụng dấm tỏi và lô ựối chứng (cùng 56g), tới 4 tuần tuổi khối lượng cơ thể hai lô tương ựương nhau (1260,2g và 1279,9g). Tới 8 tuần tuổi khối lượng cơ thể vịt ở hai lô ựã có sự sai khác rõ rệt, lô sử dụng dấm tỏi ựạt trung bình là 3136g/con, trong khi ựó lô ựối chứng chỉ ựạt 3046g/con trung bình. Vậy dấm tỏi không những góp phần phòng trị bệnh thông thường mà còn góp phần giúp quá trình tiêu hóa tốt hơn do vậy mà khối lượng vịt ựạt cao hơn lô ựối chứng.

Khi nuôi tới 7 và 8 tuần tuổi, tiến hành khảo sát kiểm tra chất lượng thịt vịt. Mổ khảo sát vịt ở 8 tuần tuổi, các chỉ tiêu chất lượng thịt giữa hai lô thắ nghiệm và ựối chứng là tương ựương nhau. Tỷ lệ thịt xẻ ở lô sử dụng dấm tỏi cao hơn lô ựối chứng. Tỷ lệ thịt xẻ của lô sử dụng dấm tỏi ựạt 73,39% trong khi lô ựối chứng là 69,25%, tỷ lệ thịt ựùi của hai lô cùng ựạt trên 13% so với khối lượng thịt xẻ. Lô sử dụng dấm tỏi có tỷ lệ thịt ức 15,29%, lô ựối chứng chỉ ựạt 14%. Vậy việc bổ sung dấm tỏi vào thức ăn không chỉ làm tăng khả năng phòng bệnh mà có có tác dụng làm tăng chất lượng thịt vịt (phần ựược khách hàng ưa thắch).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Kết quả phòng, trị bệnh của dấm tỏi trên ựàn vịt nuôi thương phẩm rất tốt. Tiến hành thắ nghiệm trên ựàn ngan, chia ngan làm hai lô, ựồng ựều về khối lượng, tắnh biệt. Bổ sung dấm tỏi vào thức ăn cho ngan theo liệu trình, ăn 3 ngày nghỉ 4 ngày từ 1 tuần tuổi tới 12 tuần tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của tỏi trong phòng, trị bệnh do e coli trên vịt, ngan tại trung tâm nghiên cứu vịt đại xuyên năm 2012 (Trang 65 - 70)