5. Kết cấu của khóa luận
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề lụa Vạn
Vạn Phúc, Hà Đông.
3.2.1.Giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho làng nghề.
Hệ thống cấp, thoát nước: Xây dựng hoàn chỉnh, tăng cƣờng việc quản lý hệ thống cấp thoát nƣớc, giảm bớt lƣu lƣợng nƣớc sử dụng từ đó giảm lƣu lƣợng nƣớc thải, đầu tƣ sửa chữa nâng cấp hệ thống cống rãnh. Quy hoạch việc nhuộm lại một khu tập trung. Ngoài ra tăng cƣờng hệ thống xử lý chất thải, khi nƣớc thải chảy ra sông Nhuệ cần phải đạt yêu cầu cho phép.Cần xây dựng ý thức pháp luật, nghĩa vụ và quyền lợi trong việc bảo vệ môi trƣờng. Cần có những chế tài về việc đóng góp tài chính để đầu tƣ, xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trƣờng làng nghề.
Hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng: làm tốt công tác khảo sát, quy hoạch đồng bộ hệ thống giao thông đảm bảo lƣu thông hàng hoá, kiên cố hoá tuyến đƣờng nội thôn, đẩy mạnh huy động vốn đóng góp từ doanh nghiệp và dân cƣ; phân cấp quản lý, khai thác, công khai vốn đầu tƣ và các bƣớc triển khai thi công xây dựng. Quy hoạch việc nhuộm lại một khu tập trung. Những công trình kiến trúc cổ đang xuống cấp cần duy tu phải đảm bảo giữ nguyên hiện trạng vốn có
Hệ thống điện: Cần có biện pháp cả về quản lý và kỹ thuật, theo phƣơng châm cung cấp điện đến tận hộ sử dụng điện với giá cả phù hợp. Đảm bảo tính ổn định, xuyên suốt cho các xƣởng sản xuất. Tuyệt đối tránh việc cắt điện đột ngột không thông báo. Khi cần xửa chữa, bảo trì cần phải thông báo
61
trên loa phát thanh, và phải gấp rút làm việc trong thời gian ngắn nhất để không làm ảnh hƣởng đến việc sản xuất của nhân dân.
3.2.2.Giải pháp về đổi mới thiết bị và công nghệ.
Hiện nay, công nghệ đƣợc sử dụng tại làng nghề Vạn Phúc rất lạc hậu và gây ô nhiễm cho môi trƣờng. Máy móc sử dụng trong công đoạn dệt gây tiếng ồn lớn trong khi đó các công đoạn chuội tơ, giặt, nhuộm sử dụng hoàn toàn thủ công. Nƣớc thải có chứa hóa chất đƣợc thải ra chủ yếu từ các công đoạn này. Với công nghệ nhƣ vậy không những gây lãng phí nguồn hóa chất, gây ô nhiễm môi trƣờng mà còn ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe của ngƣời trực tiếp tham gia vào công đoạn chuội tơ, giặt, nhuộm.
Ngoài ra những trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất làng nghề nói chung vẫn còn mang tính thủ công, đơn giản, dùng sức cơ bắp là chính và một ít đƣợc cơ giới hoá từng phần, từng khâu trong quá trình sản xuất. Vì vậy cần đổi mới công nghệ, hiện đại hoá kỹ thuật, công nghệ sản xuất là một trong các giải pháp quan trọng có ảnh hƣởng tới sự phát triển của làng nghề. Có nhƣ vậy làng nghề mới có điều kiện tăng nhanh năng suất lao động, sản phẩm vừa mang tính hiện đại và tinh xảo, tăng thêm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đây chính là mặt tác động trở lại của CNH, HĐH đến sản xuất ở làng nghề.
Đổi mới công nghệ trƣớc hết là việc làm của bản thân các cơ sở sản xuất – kinh doanh trong làng nghề. Tuy nhiên, việc đổi mới công nghệ đối với làng nghề hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do vậy UBND quận,UBND thành phố, các cấp, các ngành quản lý có thể giúp đỡ bằng các biện pháp hỗ trợ, đặc biệt nhƣ sở khoa học và công nghệ cần phải vào cuộc. Cần khuyến khích mối quan hệ chặt chẽ giữa những cơ sở nghiên cứu với làng nghề. Đồng thời trong mối quan hệ này cũng cần tạo ra sự liên kết trao đổi thông tin công nghệ giữa làng nghề với các hình thức tổ chức thích hợp để liên kết chính ngay những ngƣời sản xuất trong các làng nghề với nhau.
Về vốn để đổi mới trang thiết bị, nhà nƣớc có thể hỗ trợ thông qua việc cho vay vốn ƣu đãi thông qua các ngân hàng, đặc biệt là Ngân hàng Nông
62
nghiệp và Phát triển nông thôn. Nguồn vốn hỗ trợ này giúp ngƣời dân nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh góp phần phát triển làng nghề.
3.2.3.Giải pháp về phát triển thị trường.
Thị trƣờng là vấn đề sống còn, nó quyết định sự tồn tại, phát triển hay suy vong của làng nghề. Phát triển thị trƣờng cho làng nghề lụa Vạn Phúc cầnchú trọng đến cả hai thị trƣờng là thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng xuất khẩu.Trƣớc tiên bản thân ngƣời sản xuất trong làng nghề cần tự điều tra nghiên cứu nhu cầu của ngƣời tiêu dùng (trong nƣớc và ngoài nƣớc) nhằm định hƣớng cho sản xuất. Cụ thể cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Thu thập thông tin về thị trƣờng, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng về các mặt số lƣợng, chất lƣợng, loại sản phẩm, hình thức, xử lý thông tin về thị trƣờng và nghiên cứu để sản xuất những sản phẩm phù hợp.
Đề ra chiến lƣợc tiêu thụ: bao gồm cả việc tổ chức bán ra và tiếp tục thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh sản xuất.
Tổ chức liên hệ với nhau cả trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tăng thêm sức cạnh tranh.
Các ngành có chức năng cần tập trung giúp đỡ, hƣớng dẫn, đƣa tiêu chuẩn quốc gia vào áp dụng, cấp giấy chứng nhận chất lƣợng theo tiêu chuẩn Việt Nam để khách hàng tin tƣởng. Thực hiện chính sách bảo hộ hợp lý, chống buôn lậu làm hàng giả, chống gian lận thƣơng mại. Tạo lập thƣơng hiệu Lụa Vạn Phúc, Hà Đông.Xúc tiến quảng cáo thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng: truyền hình, phát thanh của trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng, báo chí, internet…hay tổ chức các buổi trình diễn thời trang nhằm giới thiệu sản phẩm, hình ảnh và tên tuổi cho khách trong nƣớc và ngoài nƣớc biết tới lụa Vạn Phúc. Xây dựng hiệp hội làng nghề đóng vai trò chủ chốt trong quá trình định hƣớng phát triển nghành Lụa ở Vạn Phúc ,hiệp hội làng nghề có vai trò trong việc định hƣớng sản xuất, thu mua và phân phối sản phẩm.
63
Đồng thời tận dụng những tour du lịch và khách du lịch, từ đó quảng bá sản phẩm cả trong nƣớc và ngoài nƣớc , việc bán sản phẩm cho khách du lịch cũng vì thế tạo đƣợc một nguồn thu nhập rất lớn.
3.2.4.Giải pháp về đổi mới tổ chức sản xuất và phát triển nguồn nhân lực.
Hiện nay sản xuất còn nhiều khó khăn, nhất là việc sản xuất phụ thuộc vào thời vụ cho nên sản lƣợng sản phẩm tạo ra chƣa nhiều so với công xuất máy móc hiện tại, chính vì vậy mà việc sản xuất cần phải thay đổi trong thời gian tới để tận dụng thời gian rỗi của máy móc và thời gian lao động của ngƣời dân nhằm tạo ra sự phát triển cho nghành dệt Lụa ở Vạn Phúc. Ngoài việc tăng cƣờng ứng dụng máy móc , KH- KT vào sản xuất theo hƣớng công nghiệp, sản lƣợng lớn cho các xƣởng thì vẫn phải giữ lại việc sản xuất riêng của từng hộ tại gia đình theo phƣơng thức truyền thống từ xƣa tới nay. Duy trì và phát huy những bí quyết cũng nhƣ những phƣơng pháp sản xuất riêng của từng hộ cũng nhƣ của từng dòng họ . Việc sản xuất riêng lẻ, thủ công chủ yếu sản xuất những mặt hàng cao cấp có chất lƣợng cao.
Thúc đẩy sự liên kết có hiệu quả giữa các doanh nghiệp sản xuất lớn với các doanh nghiệp nhỏ .Từ đó tạo ra những mối liên hệ mật thiết trong các doanh nghiệp sản xuất trong làng nghề, thúc đẩy sự lớn dần lên của các doanh nghiệp làng nghề, đủ sức cạnh tranh với thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Về vấn đề nguồn nhân lực hiện nay, tình trạng yếu kém về kiến thức và năng lực quản lý kinh doanh, làm việc chủ yếu thông qua kinh nghiệm của các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh, trình độ tay nghề thấp của ngƣời lao động và thiếu lao động lành nghề trong các làng nghề đòi hỏi có những giải pháp thiết thực cho việc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tri thức quản lý, năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và kỹ năng tay nghề của ngƣời lao động. Những nghệ nhân là những ngƣời tâm huyết với nghề nắm vững bí quyết và kỹ thuật sản xuất phải có chính sách ƣu đãi đặc biệt. Những ngƣời thợ giỏi, những nhà kinh doanh có tài làm ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng
64
cao, xuất khẩu nhiều, cũng nhƣ những ngƣời có phát minh sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị công nghệ sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm cần tổ chức xét và công nhận trao tặng danh hiệu cao quý tôn vinh nghề nghiệp.