Các nguồn lực phục vụ sản xuất, kinh doanh

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững làng nghề lụa vạn phúc – hà đông (Trang 59 - 78)

5. Kết cấu của khóa luận

2.3.4. Các nguồn lực phục vụ sản xuất, kinh doanh

* Nguyên vật liệu.

Để sản xuất ra sản phẩm, trƣớc hết ngƣời dân nơi đây phải có nguyên liệu, nguyên liệu của làng nghề lấy từ việc trồng dâu nuôi tằm. Nhƣng hiện nay ở làng nghề lụa Vạn Phúc diện tích trồng dâu ngày càng bị thu hẹp do những năm tơ rớt giá. Kinh tế không ổn định nghề trồng dâu không đáp ứng

53

đƣợc nhu cầu sinh sống của ngƣời dân trong làng. Vì vậy ngƣời dân trong làng đã chặt gốc dâu và trồng những loại cây khác mang lại lợi ích kinh tế phục vụ cuộc sống mƣu sinh hàng ngày.

Trƣớc năm 1999, còn khá nhiều làng nghề trồng dâu, nuôi tằm trong cả nƣớc nên nguồn cung tơ ổn định, nhƣng sau đó số lƣợng làng duy trì nghề này càng ngày càng giảm. Hiện nay nguồn cung tơ nguyên liệu ở nƣớc ta chỉ còn ở một vài nơi, điều này gây khó khăn cho các hộ làm nghề dệt. Khoảng năm 2008 trở lại đây giá tơ nguyên liệu và giá thuê nhân công đã tăng gấp đôi. Tuy nhiên giá thành sản phẩm thì lại tăng không đáng kể. Thêm vào đó hàng dệt ra cũng khó tiêu thụ, việc thu mua tơ nguyên liệu cũng bấp bênh. Nhiều lúc dệt 1m lụa tính ra đã lỗ vài nghìn, mà hàng lại còn ế ẩm khó bán. Làm ăn thua lỗ kéo dài khiến quá nửa hộ gia đình vốn chuyên làm dệt cũng phải chuyển hoặc làm thêm nghề khác.

Năm 2005-2006, giá một kg tơ bóng (tơ ngang) rơi vào khoảng 60-70 nghìn đồng, tơ tằm(tơ dọc) vào khoảng 300 nghìn đồng. Từ năm 2007-2009 giá tơ tăng khá nhanh( tơ dọc 450-500 nghìn đồng/kg, tơ ngang 90 nghìn đồng/kg). Nhƣ vậy giá tơ năm 2007-2009 tăng gần 50% so với năm 2005- 2006. Đến năm 2010, giá tơ tăng chóng mặt, tơ dọc bán với giá 1.1triệu đồng/kg, tơ ngang 170 nghìn đồng/kg ( tăng 200% so với năm 2005-2006).

Chất lƣợng trứng tằm thấp cũng là một vấn đề khiến nguyên liệu dệt lụa suy giảm. Nguyên liệu là một bƣớc rất quan trọng trong sản xuất nên trứng tằm thấp sẽ làm cho lƣợng nguyên liệu phục vụ trong sản xuất giảm và sản lƣợng tơ cũng giảm theo.Đất nƣớc ta đang trong quá trình CNH – HĐH, với nền công nghiệp đang trong quá trình phát triển nên đời sống của ngƣời dân cũng tăng lên, nhiều nhà cao tầng cũng xuất hiện nhiều hơn nên ảnh hƣởng tới các làng nghề truyền thống. Làng nghề đã bị quá trình đô thị hoá len lỏi đã làm thu hẹp diện tích đất trồng dâu nuôi tằm. Việc trồng các giống cây phụ cận khác, khiến lƣợng thuốc hoá học trong đất trồng tăng cao, vì thế nên đất trồng dâu không còn tốt nhƣ trƣớc nữa. Một mặt khác, dịch bệnh cũng đã

54

khiến năng suất trồng dâu nuôi tằm không còn cao. Chất lƣợng đất không tốt làm khả năng chống bệnh của cây trồng giảm sút ảnh hƣởng tới việc phát triển của cây.

Một mặt, vì chƣa có một qui chế hoặc quản lý sát sao, nên giá kén bấp bênh, lúc tăng lúc lại giảm khiến việc trồng dâu nuôi tằm không đƣợc bền vững. Thậm chí việc nhập các loại giống tằm từ Trung Quốc cũng không ổn định. Các loại trứng tằm gần nhƣ phải nhập ngoại, chất lƣợng thì cũng khó mà cạnh tranh đƣợc với các loại trứng nguyên gốc của Trung Quốc.

* Nghệ nhân và đội ngũ thợ nghề.

Sản phẩm của làng nghề truyền thống nổi tiếng hay không nổi tiếng chính là nhờ vào đôi bàn tay của ngƣời thợ có khéo léo hay không và sự sáng tạo của các nghệ nhân và thợ thủ công. Chính vì thế, họ có vai trò rất quan trọng đối với làng lụa Vạn Phúc nói riêng và các làng nghề Việt nói chung [54].

Làng Vạn Phúc nổi tiếng nhƣ ngày nay còn có sự đóng góp không nhỏ của bao thế hệ các nghệ nhân giỏi, những ngƣời mang bàn tay vàng của Làng nhƣ : Cụ Nguyễn Hữu Chỉnh, Triệu Văn Mão, Nguyễn Thị Tý…

Hiện nay trong ba nghệ nhân kể trên chỉ còn duy nhất ông Nguyễn Hữu Chỉnh còn sống và là chủ tịch hiệp hội làng nghề lụa Vạn Phúc. Nghệ nhân của làng thì ngày càng già đi mà trong khi đó giới trẻ hiện nay lại không mặn mà với nghề dệt lụa nên việc truyền nghề lại cho các thế hệ sau còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác những ngƣời đang hoạt động trong nghề dệt lại không học hỏi kinh nghiệm, lại không đƣợc đào tạo kĩ lƣỡng về kỹ thuật. Trong tƣơng lai không xa, nếu không có những ngƣời kế cận những tinh hoa vốn có sợ rằng làng nghề sẽ bị mai một hoặc thất truyền.

Sự mất đi một làng nghề truyền thống, không chỉ là mất đi một nghề gắn liền với kế sinh nhai của ngƣời dân, mà quan trọng hơn đó là mất đi một ngành nghề truyền thống lâu đời và truyền thống đó đã vƣợt qua giới hạn của

55

một làng xã, trở thành văn hóa của cả vùng miền, niềm tự hào của những ngƣời con xa xứ khi nói về quê hƣơng[9].

* Vốn cho phát triển kinh doanh, sản xuất.

Làng nghề tuy đã đƣợc hình thành từ lâu đời nhƣng ở đây hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ dân mang tính chất nhỏ lẻ, chƣa có qui mô lớn bởi ngƣời dân thiếu vốn để đầu tƣ sản xuất. Vốn là một yếu tố quan trọng cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn đầu tƣ vào máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, công nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau nhƣng làng nghề lại đang trong tình trạng thiếu vốn đầu tƣ vào sản xuất. Vì vậy chƣa đầu tƣ đƣợc các máy móc hiện đạị cũng nhƣ công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất kinh doanh của mình.

Hiện nay trong các cơ sở sản xuất ở làng nghề, vốn tự có hiện chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Nguồn vốn này có đặc điểm là dễ huy động, nhƣng lại quá nhỏ so với nhu cầu mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ…Đặc biệt, đối với các cơ sở sản xuất đã chuyên môn hoá, cần mở rộng phát triển sản xuất luôn đi cùng với đổi mới công nghệ, tạo lập mặt bằng, nhà xƣởng. Việc huy động nguồn vốn này thƣờng hạn chế do tích luỹ ban đầu còn quá hạn hẹp, lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh và phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng thấp, do hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, quy mô sản xuất còn nhỏ bé, lại do tâm lý e ngại rủi ro nên không dám bỏ nhiều vốn để đầu tƣ sản xuất. Hiện nay, nguồn vốn tự có chiếm khoảng trên 60 % tổng nguồn vốn đầu tƣ của các hộ sản xuất kinh doanh và các cơ sở sản xuất - kinh doanh trong làng nghề

Do tình trạng thiếu vốn nên các hộ kinh doanh trong làng nghề Vạn Phúc phần nào mất sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng. Ngoài ra việc du nhập sản phẩm mới hay ngành nghề mới, không đáp ứng sự thay đổi nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới.

56

Thiếu vốn đầu tƣ cũng làm cho làng nghề không phát huy đƣợc các nguồn lực kinh tế khác, không khai thác hết tiềm năng vào phát triển du lịch. Làng nghề thiếu vốn trong sản xuất cũng ảnh hƣởng tới công ăn việc làm của ngƣời lao động, làm ảnh hƣởng tới cơ cấu xuất của làng nghề.

Ngoài ra, thiếu vốn còn ảnh hƣởng tới việc đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng của làng nghề, đặc biệt là mạng lƣới và giao thông làm cho làng nghề không có cơ hội phát triển.

Đầu tƣ vốn đúng mức sẽ giúp cho làng nghề phát triển về mọi mặt, kinh tế làng nghề phát triển, du nhập các mặt hàng khác, có cơ hội cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trƣờng và cải thiện việc làm cho ngƣời lao động.

*Kết cấu hạ tầng cơ sở:

Làng nghề có vị trí thuận lợi về giao thông nhƣng do đƣờng phố vào làng nghề còn nhỏ, không gian chật hẹp nên vào những ngày lƣợng khách tới làng nghề cùng lúc mà đông thì không gian càng trở lên nhỏ, chật hẹp ảnh hƣớng tới không gian, thẩm mỹ của làng nghề.

Phƣơng tiện của khách du lịch tới làng nghề thƣờng tập trung phần lớn ở cổng vào của làng nghề. Tuy nhiên hệ thống bãi đỗ xe của làng nghề còn chƣa đƣợc xây dùng, quy hoạch nhằm giải quyết vấn đề phƣơng tiện cho khách du lịch hoặc đoàn du lịch tới tham quan. Lối vào làng nghề còn khá bụi bặm và không để lại ấn tƣợng cho du khách. Cần phải đƣợc sửa chữa nâng cấp và làm sạch mỗi ngày. Trồng thêm cây xanh vừa tạo sự thân thiện với môi trƣờng và tạo ra cảnh quan trong lành [8].

Bên cạnh đó Làng lụa còn đang bị ảnh hƣởng của sự đô thị hóa. Nếu không ngăn chặn tác động của sự đô thị hoá, thì có lẽ sẽ không còn tồn tại làng lụa Vạn Phúc. Nhiều nhà, nhiều gia đình ngày càng ít quan tâm đến cách phát triển làng nghề truyền thống, mà quay ra kinh doanh với các ngành khác. Những công trình lâu đời nhƣ đình làng, cổng làng, nhà thờ tổ nghề… không đƣợc bảo tồn giữ nguyên hiện trạng cổ kính mà lại đƣợc tu bổ theo phong cách mới làm mất đi những những giá trị văn hóa cổ truyền thống vốn

57

có. Các kiểu nhà truyền thống điển hình của làng nghề dệt đang dần bị thay thế bởi các công trình nhà ở cao tầng theo phong cách mới, làng Vạn Phúc chỉ còn lại hơn 20 hộ gia đình giữ lại kiểu nhà cũ (không còn loại nhà truyền thống) , nằm xen kẽ, rải rác trong cụm dân cƣ. Tuy nhiên các công trình này phần lớn do bị xuống cấp nên cũng đã đƣợc chỉnh sửa, cải tạo hoặc xây dựng mới và đƣa vào một số vật liệu xây dựng mới mà không giữ nguyên đƣợc hình dáng ban đầu. Các công trình này cũng đang có nguy cơ bị cải tạo, phá bỏ và nhƣờng chỗ cho các công trình mới.

58

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ LỤA VẠN PHÚC – HÀ ĐÔNG ĐẾN

NĂM 2020.

3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển làng nghề lụa Vạn Phúc.

3.1.1. Mục tiêu

* Các mục tiêu về sản xuất:

Hiện nay sản xuất có nhiều khó khăn nhất là việc sản xuất phụ thuộc vào thời vụ , cho nên sản lƣợng sản phẩm tạo ra chƣa nhiều so với công xuất máy móc hiện tại, chính vì vậy mà việc sản xuất cần phải thay đổi trong thời gian tới để tận dụng thời gian rỗi của máy móc và thời gian lao động của ngƣời dân nhằm tạo ra sự phát triển cho nghành dệt Lụa ở Vạn Phúc.

Sản xuất hiện nay rời rạc theo từng hộ gia đình, vì thế trong thời gian tới cần liên kết sản xuất giữa các hộ lại với nhau bằng hiệp hội làng nghề.

Cần quy hoạch lại khu sản xuất lại nhằm bảo vệ sự ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ ô nhiễm tiếng ồn của máy dệt đem lại ,có nhƣ thế sự tồn tại của nghành dệt mới đƣợc lâu bền.

Tăng khối lƣợng sản xuất ,máy móc theo nhu cầu của thị trƣờng.

Tìm thêm các nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất một cách ổn định.

Phát triển các sản phẩm truyền thống của làng nghề, nhất là các mặt hàng xuất khẩu, hàng lƣu niệm phục vụ khách du lịch (dệt lụa tơ tằm, dệt the, dệt len…). Hỗ trợ khuyến khích các sản phẩm có chất lƣợng cao, tăng thu nhập, mức sống cho ngƣời dân.

* Các mục tiêu về thương mại và du lịch:

Xây dựng hiệp hội làng nghề đóng vai trò chủ chốt trong quá trình định hƣớng phát triển nghành Lụa ở Vạn Phúc, làng nghề có vai trò trong việc định hƣớng sản xuất, thu mua và phân phối sản phẩm.

59

Xây dựng thƣơng hiệu nghành Lụa trở thành một thƣơng hiệu vải truyền thống có mặt tại nhiều nơi trong cả nƣớc.

Nghành Lụa trở thành nghành đem lại thu nhập chính cho làng Lụa. Xây dựng tour du lịch cho khách du lịch trong nƣớc và nƣớc ngoài và từ đó quảng bá sản phẩm cả trong nƣớc và nƣớc ngoài, và việc bán sản phẩm cho khách du lịch cũng vì thế tạo đƣợc một nguồn thu nhập rất lớn.

Từng bƣớc nâng cao thu nhập của ngƣời dân.

*Các mục tiêu xử lý môi trường:

Xử lý các chất độc hại xuất phát từ thuốc nhuộm. Xử lý tiếng ồn từ máy Dệt.

Cải tạo lại chất lƣợng nƣớc từ một số hồ ao,con sông Nhuệ.

Xử lý rác thải thải ra cho việc sinh hoạt hằng ngày cũng nhƣ tạo ra một môi trƣờng sống sạch đẹp.

Nâng cao tỷ lệ thu gom rác, tạo môi trƣờng cảnh quan sạch đẹp trên địa bàn Phƣờng. Xây dựng hệ thống cống rãnh nhằm thu nƣớc thải từ các hộ gia đình về một khu vực tập trung nhằm tạo điều kiện cho việc xử lý, giảm mức ô nhiễm trƣớc khi nƣớc thải đƣợc đổ ra sông Nhuệ[11].

Tiếp tục xây dựng phát triển điểm công nghiệp làng nghề Vạn Phúc, khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia vào điểm công nghiệp làng nghề.

3.1.2. Phương hướng

Có những chính sách phù hợp để duy trì, phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt là chính sách đối với nghệ nhân, thợ giỏi; chính sách hỗ trợ đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xử lý môi trƣờng.

Khuyến khích và tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật cho làng nghề theo hƣớng kết hợp khoa học kỹ thuật hiện đại với công nghệ kỹ thuật truyền thống tạo ra những sản phẩm tinh xảo giữ đƣợc bản sắc truyền thống và hiệu quả sản xuất.

60

Củng cố, phát triển các doanh nghiệp trong làng nghề, cần có một vài doanh nghiệp lớn để tổ chức sản xuất và bao tiêu sản phẩm. Chuyển mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu hàng trong nƣớc và xuất khẩu

Phát triển làng nghề phải gắn với hoạt động văn hoá, du lịch; Phải đi đôi với đảm bảo môi trƣờng sinh thái, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, từng bƣớc xây dựng phát triển tua du lịch làng nghề.

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề lụa Vạn Phúc, Hà Đông. Vạn Phúc, Hà Đông.

3.2.1.Giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho làng nghề.

Hệ thống cấp, thoát nước: Xây dựng hoàn chỉnh, tăng cƣờng việc quản lý hệ thống cấp thoát nƣớc, giảm bớt lƣu lƣợng nƣớc sử dụng từ đó giảm lƣu lƣợng nƣớc thải, đầu tƣ sửa chữa nâng cấp hệ thống cống rãnh. Quy hoạch việc nhuộm lại một khu tập trung. Ngoài ra tăng cƣờng hệ thống xử lý chất thải, khi nƣớc thải chảy ra sông Nhuệ cần phải đạt yêu cầu cho phép.Cần xây dựng ý thức pháp luật, nghĩa vụ và quyền lợi trong việc bảo vệ môi trƣờng. Cần có những chế tài về việc đóng góp tài chính để đầu tƣ, xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trƣờng làng nghề.

Hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng: làm tốt công tác khảo sát, quy hoạch đồng bộ hệ thống giao thông đảm bảo lƣu thông hàng hoá, kiên cố hoá tuyến đƣờng nội thôn, đẩy mạnh huy động vốn đóng góp từ doanh nghiệp và dân cƣ; phân cấp quản lý, khai thác, công khai vốn đầu tƣ và các bƣớc triển khai thi công xây dựng. Quy hoạch việc nhuộm lại một khu tập trung. Những công trình kiến trúc cổ đang xuống cấp cần duy tu phải đảm bảo giữ nguyên hiện trạng vốn có

Hệ thống điện: Cần có biện pháp cả về quản lý và kỹ thuật, theo phƣơng châm cung cấp điện đến tận hộ sử dụng điện với giá cả phù hợp. Đảm bảo tính ổn định, xuyên suốt cho các xƣởng sản xuất. Tuyệt đối tránh việc cắt điện đột ngột không thông báo. Khi cần xửa chữa, bảo trì cần phải thông báo

61

trên loa phát thanh, và phải gấp rút làm việc trong thời gian ngắn nhất để không làm ảnh hƣởng đến việc sản xuất của nhân dân.

3.2.2.Giải pháp về đổi mới thiết bị và công nghệ.

Hiện nay, công nghệ đƣợc sử dụng tại làng nghề Vạn Phúc rất lạc hậu và gây ô nhiễm cho môi trƣờng. Máy móc sử dụng trong công đoạn dệt gây tiếng

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển bền vững làng nghề lụa vạn phúc – hà đông (Trang 59 - 78)