Sự phát triển theo chiều sâu

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển làng nghề thêu trên địa bàn xã hưng đạo, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 66 - 78)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Sự phát triển theo chiều sâu

4.1.2.1. Sự thay ựối cơ cấu các loại hình sản xuất

Qua bảng 4.5 cho thấy do sự phát triển của thị trường tiêu thụ sản phẩm ựã làm thay ựổi cơ cấu các loại hình sản xuất của làng nghề thêu ren Hưng đạo. Cơ cấu loại hình sản xuất của Hộ gia ựình vẫn chiếm vai trò chủ ựạo trong tổng số cơ cấu các loại hình sản xuất. Trong ba loại hình sản xuất thì loại hình Doanh nghiệp có sự thay ựổi mạnh mẽ hơn so với Hộ gia ựình và Hợp tác xã. Nếu như năm 2010 cơ cấu sản xuất chiếm 15,51% trong tổng số cơ cấu sản xuất sản phẩm của các loại hình tham gia sản xuất, thì ựến năm 2012 cơ cấu sản xuất thay ựổi tăng lên chiếm 21,52%. Bên cạnh ựó, cơ cấu loại hình Hợp tác xã cũng thay ựổi nhưng tăng không ựáng kể chỉ chiếm tỉ lệ khiêm tốn 3,46% năm 2010 tăng lên chiếm 5,39% vào năm 2012. Ngược lại, cơ cấu sản xuất của loại hình Hộ gia ựình lại giảm mạnh chiếm từ 81,03% (năm 2010) xuống còn 73,09% vào năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng, giảm cơ cấu các loại hình sản xuất là do những năm qua yêu cầu của thị trường về sản phẩm thêu ren ngày càng ựòi hỏi những sự cải tiến về mẫu mã mới và kỹ thật trong tất cả các sản phẩm. để ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường thì việc ựầu tư vốn, công nghệ sản xuất và máy móc trang thiết bị là vấn ựề ựược các doanh nghiệp quan tâm, chú ý. Các hộ gia ựình và Hợp tác xã do thiếu vốn nên việc ựầu tư bị hạn chế, do vậy cơ cấu loại hình sản xuất này ựang có xu hướng giảm mạnh.

Bảng 4.5. Sự thay ựổi cơ cấu các loại hình sản xuất của làng nghề thêu ren Hưng đạo qua 3 năm 2010-2012

Năm 2010 2011 2012 đơn vị Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) 1.Hộ gia ựình 81,03 79,58 73,09 2.HTX 3,46 3,67 5,39 3. Doanh nghiệp 15,51 16,75 21,52 Tổng số 100 100 100

Như vậy, Mặc dù cơ cấu loại hình sản xuất Hộ gia ựình vẫn chiếm vai trò chủ ựạo trong tổng số các loại hình sản xuất, nhưng trong giai ựoạn 2010-2012 có xu hướng giảm mạnh. Ngược lại cơ cấu loại hình Doanh nghiệp ựang phát triển mạnh và tăng nhanh về cơ cấu trong tổng các loại hình sản xuất và ựang dần chiếm ưu thế trong tương lai.

4.1.2.2. Thực trạng phát triển về chất lượng lao ựộng

Ảnh hưởng khó khăn nhất ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của làng nghề thêu ren là người lao ựộng chưa có trình ựộ chuyên môn, tay nghề chưa ựược qua ựào tạo. Do vậy, sẽ ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sản xuất, quá trình quản lý kinh tế tại các hợp tác xã, công ty và các hộ cá thể, các ựơn vị này quản lý và sản xuất chủ yếu thường theo kinh nghiệm truyền lại.

Mặc dù trong những năm qua đảng và Nhà nước ựã có nhiều hỗ trợ về ựạo tạo tay nghề cho các lao ựộng ở trong các làng nghề và công tác quản lý nói chung. Nhưng, cho ựến nay công tác này ở làng nghề thêu ren Hưng đạo còn nhiều bất cập, hạn chế. Một phần của bất cập, hạn chế này là do ý thức chấp hành và kiến thức quản lý của các làng nghề còn thấp. Cũng như lao ựộng ở các khu vực kinh tế khác, lao ựộng trong làng nghề thêu ren có vị trắ quan trọng trong việc phát triển của làng nghề. Song những lao ựộng ở ựây thường ựược truyền nghề theo phương thức truyền tay trực tiếp là chắnh chứ chưa ựược ựào tạo cơ bản và qua các trường lớp. đây là một trong những khó khăn ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển của làng nghề thêu ren Hưng đạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

Bảng 4.6. Chất lượng lao ựộng ở làng nghề trong mẫu ựiều tra năm 2012 Loại hình tổ chức

Hộ gia ựình Doanh nghiệp Hợp tác xã Chỉ tiêu Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Số lượng CC (%) Tổng số lao ựộng 183 100 428 100,0 299 100,0 - Nghệ nhân 11 0,6 8 0,1 7 0,2 - Lao ựộng kỹ thuật 69 37,7 178 41,5 121 40,5 - Lao ựộng thợ chắnh 58 31,7 140 32,7 130 43,5 - Lao ựộng thợ phụ 45 24,6 110 25,7 41 13,7

Bảng 4.6 cho thấy, năm 2012 ở tất cả các loại hình sản xuất ựều có xu hướng sử dụng lao ựộng kỹ thuật và lao ựộng thợ chắnh là chủ yếu. Trong ựó, số lao ựộng kỹ thuật và thợ chắnh ở hộ gia ựình chiếm 37,7% và 31,7%; doanh nghiệp chiếm 41,5% và 32,7%; hợp tác xã chiếm 40,5% và 43,5%. Tỷ lệ này ựã phần nào khẳng ựịnh tầm quan trọng của lực lượng lao ựộng này. Do vậy, trong những năm qua hầu hết các cơ sở sản xuất trong làng nghề ựều quan tâm chú trọng ựến ựào tạo nâng cao tay nghề cho các lao ựộng kỹ thuật và lao ựộng chắnh bởi lẽ số lao ựộng này là lực lượng chắnh quyết ựịnh chất lượng sản phẩm. Bên cạnh ựó, lực lượng thợ phụ cũng ựóng vai trò quan trọng trong các cơ sở sản xuất, ở hộ gia ựình số lao ựộng thợ phụ chiếm tỷ lệ 24,6%, doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 25,7% và hợp tác xã chiếm tỷ lệ 13,7% trong tổng số lao ựộng trong cơ sở. Do mỗi công ựoạn sản xuất cần có những thợ phụ các công việc giản ựơn như giặt, nhuộm vải, căng khung...nên các cơ sở sản xuất không thể không có lực lượng lao ựộng này.

Ngược lại, số lượng nghệ nhân trong các làng nghề có xu hướng giảm, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ không ựáng kể. Kết quả tổng hợp mẫu ựiều tra cho thấy: ở hộ gia ựình trong tổng số 44 hộ ựiều tra thì chỉ có 11 nghệ nhân, chiếm 0,6%; ở doanh nghiệp trong tổng 34 doanh nghiệp ựiều tra chỉ có 8 nghệ nhân, chiếm 0,1% và hợp tác xã trong tổng số 12 hợp tác xã ựiều tra chỉ có 7 nghệ nhân, chiểm 0,2% trong tổng số lao ựộng. Mẫu mã sản phẩm, hay những ựường nét tinh xảo của các sản phẩm thêu ren máy móc không thể làm ựược. Những sản phẩm này chỉ có thể làm thủ công và chỉ có các nghệ nhân mới có thể làm ựược những việc ựó. Tuy nhiên, trong những năm qua số lượng nghệ nhân trong các làng nghề có xu hướng giảm, các cơ sở sản xuất chỉ chủ yếu sản xuất những sản phẩm truyền thống cha ông ựể lại. Do vậy, việc sáng tạo mẫu mã cho sản phẩm nhằm ựáp ứng nhu cầu thị trường còn nhiều hạn chế.

Như vậy, chất lượng lao ựộng tại làng nghề thêu ren hiện nay còn thấp, chưa ựược cải thiện nhiều, số lượng nghệ nhân trong các cơ sở sản xuất còn ắt, việc ựào tạo các lao ựộng kỹ thuật chưa ựược quan tâm ựúng mức. điều này ảnh hưởng rất lớn ựối với chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực tế này cho thấy cần thiết phải nâng cao trình ựộ văn hoá và trình ựộ tay nghề của người lao ựộng ựể phát huy sự sáng tạo mẫu sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm phát triển mạnh làng nghề thêu ren trong những năm tiếp theo.

4.1.2.3. Thực trạng ựầu tư cho sản xuất của các loại hình a). Tình hình ựầu tư vốn sản xuất trong mẫu ựiều tra

Vốn là yếu tố quan trọng ựảm bảo cho các làng nghề hoạt ựộng nhất là ựổi mới thiết bị, công nghệ, mua nguyên liệu, ựào tạo lao ựộng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. để ựảm bảo cho hoạt ựộng các làng nghề thì nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh ngày càng lớn, song thực trạng về vốn ở 03 làng nghề cho thấy:

Mức ựộ trang bị vốn cho một cơ sở sản xuất kinh doanh bình quân từ 50 triệu ựồng ựến 200 triệu ựồng cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh; của một hộ chuyên sản xuất là 20 triệu ựồng và của một hộ nông nghiệp kiêm là 8,5 triệu ựồng. Quy mô vốn ựầu tư cho một hộ gia ựình ở các làng nghề cũng khác nhau.

Hiện nay, cơ cấu nguồn vốn dành cho ựầu tư sản xuất thêu ren chủ yếu là ngồn vốn tự có của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề, vốn vay chủ yếu là nguồn vay ngắn hạn. Mà hầu hết các cơ sở, hộ gia ựình vay trực tiếp ngân hàng từ thế chấp tài sản cố ựịnh của mình, còn vay từ các chương trình Nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn vay. Vì vậy vốn chắnh là vấn ựề, là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của làng nghề.

Hiện nay, nghề thêu ren trên ựịa bàn xã ựang sản xuất trong tình trạng nhỏ lẻ, phân tán không có quy hoạch và thiếu tắnh chuyên nghiệp trong khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu và những ựòi hỏi về kỹ thuật, tắnh thẩm mỹ ngày càng trở nên khắt khe. Qua khảo sát thực tế và nghe ý kiến của nghệ nhân Phạm Xuân Nhặn ựồng thời là chủ của một xưởng sản xuất thêu ren cho hay: Ộdân ta làm ăn phân tán, thiếu tập trung, không có tác phong lao ựộng công nghiệp ựặc biệt là không có một lực lượng sản xuất chuyên nghiệp luôn sẵn sàng ựáp ứng nhu cầu của khách hàng cho nên nhiều khi có khách hàng trong và ngoài nước ựặt những ựơn hàng lớn thì cũng không dám nhận vì sợ không ựáp ứng ựược nhu cầuỢ. đó cũng chắnh là những trăn trở của những người trong nghề. Vì vậy giải quyết ựược vấn ựề vốn thì mới có thể mở rộng ựược quy mô sản xuất, ựào tạo lực lượng lao ựộng chuyên nghiệp có tay nghề cao,... Làm vậy thì mới phát triển ựược nghề, các làng nghề thêu ren trên ựịa bàn.

Từ thực trạng về vốn và nguồn vốn của các cơ sở kinh doanh và hộ gia ựình của 03 làng nghề trên ựịa bàn cho thấy ựể phát triển các làng nghề, các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia ựình phải dựa vào vốn tự có là chắnh; Song mức vốn trang bị lại thấp do ựó cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia ựình muốn ựổi mới công nghệ, trang

thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất,...nhưng do thiếu vốn nên không thực hiện ựược. Trong khi ựó, cơ chế chắnh sách về huy ựộng vốn và cho vay, ựặc biệt là tắn dụng ngân hàng còn nhiều bất cập, chưa theo kịp xu thế phát triển của các làng nghề từ ựó làm mất cơ hội phát triển của các cơ sở sản xuất, hộ gia ựình ựể mở rộng sản xuất, giải quyết việc làm tăng thu nhập cho gia ựình và người lao ựộng. Sự trợ giúp của nhà nước cho các cơ sở sản xuất, hộ gia ựình trong các làng nghề theo các chương trình còn quá ắt.

b) Công cụ, thiết bị và kỹ thuật công nghệ của làng nghề trong mẫu ựiều tra

Công cụ dùng trong nghề thêu khá ựơn giản. Các thợ thêu chỉ sử dụng một số thứ vật liệu ở mức tối thiểu:

- Kim thêu

- Khung thêu các cỡ kiểu tròn và kiểu chữ nhật - Kéo, thước, bút lông, phấn mỡ

- Chỉ thêu các màu

- Vải thêu (vải trắng, sa tanh, lụa)

Các mặt hàng truyền thống như: câu ựối, nghi môn, tàn lọng, cờ, biển trướng, các loại trang phục sân khấu cổ truyền, các ựồ gia dụng như chăn, ga, gối ựệm, khăn trải bàn, khăn ăn,Ầ.ựến các sản phẩm cao cấp như áo thêu, tranh thêu,Ầ

Bảng 4.7. Trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật trong mẫu ựiều tra năm 2012 Các loại máy móc, thiết bị đVT Hộ sản

xuất HTX DN Tổng

1.Máy thêu tự ựộng máy 50 25 140 215

2. Khung thêu Bộ 2.115 80 241 2.436 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Máy giặt công nghiệp Chiếc 141 24 92 257

4. Phương tiện vận tải Chiếc 0 3 25 28

5. Thiết bị khác Bộ 2.321 456 1.254 4.031

Nguồn: Tổng hợp từ các mẫu phiếu ựiều tra năm 2012

Trước ựây, công nghệ cổ truyền dựa trên kỹ thuật sản xuất thủ công tinh xảo và dụng cụ lao ựộng thủ công khá thô sơ do người thợ tự chế ra. Hiện nay nền kinh tế thị trường và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến việc ựổi mới công nghệ kỹ thuật thay thế bằng máy thêu tự ựộng. Tuy vậy, máy thêu tự ựộng chỉ thêu những sản phẩm ựơn giản ắt cần sự tinh xảo. Bảng 4.6 cho thấy thiết

bị máy móc chủ yếu ựược các hợp tác xã và Doanh nghiệp ựầu tư, trung bình mỗi hợp tác xã có 2 máy thêu tự ựộng và 2 máy giặt công nghiệp. đối với doanh nghiệp thì số lượng máy móc và phương tiện vận tải ựược trang bị nhiều hơn, trung bình gần 4 máy/ doanh nghiệp. Ngược lại, ựối với hộ sản xuất chỉ có một số hộ ựã trang bị ựược thiết bị hiện ựại ở một số khâu, nhưng số hộ này chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Như vậy, như nhờ áp dụng máy móc, thiết bị vào sản xuất có ựược công nghệ thêu ren ựã ựa dạng khổ rộng thay cho công nghệ thêu ren cổ truyền khổ hẹp. Sự ựổi mới về công nghệ kỹ thuật trong các làng nghề gắn liền với việc tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, ựồng thời vẫn giữ ựược các yếu tố truyền thống trong sản phẩm. Sự ựổi mới công nghệ ở các làng nghề trong 3 thôn bước ựầu ựã tạo ựà cho sự phát triển, song nhìn chung còn chậm, chưa ựược thực hiện một cách hệ thống, cơ bản; Công nghệ còn ở mức ựộ thấp, máy móc thiết bị phần lớn là công cụ ựơn giản ựược người sản xuất cải tiến chế tạo ựể sử dụng nên chất lượng thấp. Mặt khác, các thiết bị ựa số là thiết bị tận dụng nên dây chuyền công nghệ không có sự ựồng bộ, chắp vá. Các cơ sở sản xuất chỉ trang bị máy móc, thiết bị ở một số khâu quan trọng có ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình sản xuất còn các khâu khác vẫn tận dụng lao ựộng thủ công.

4.1.2.4. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở sản xuất

Thị trường tiêu thụ hàng thêu ren của 3 thôn trên ựịa bàn xã Hưng đạo gồm trong tỉnh, trong nước và nước ngoài. Trong ựó, sản phẩm của hộ chiếm 80% tiêu thụ trong nước dưới hình thức bán trực tiếp cho người tiêu dùng, 10% bán buôn thông qua các cửa hàng, ựại lý, 10% tham gia xuất khẩu trực tiếp. Bên cạnh ựó, các Hợp tác xã và Công ty TNHH sản phẩm tiêu thụ chủ yếu thông qua trung gian tham gia xuất khẩu, còn thị trường tiêu thụ cho người tiêu dùng chủ yếu thông qua các cửa hàng, ựại lý chiếm từ 10-20%. Nhìn chung thị trường xuất khẩu của làng nghề thêu ren chủ yếu xuất sang các thị trường như Italia, Nhật Bản, Mỹ,... Sảm phẩm xuất khẩu qua công ty ựịa phương ựược tập kết nhanh và kiểm tra qua nhiều cầu trước khi ựóng gói. Hàng thêu ren ựược xuất khẩu ra nước ngoài theo 2 phương thức sau: Xuất khẩu tại chỗ: khi khách du lịch ựến từ nước ngoài vào Việt Nam và mua hàng tại Việt Nam và xuất khẩu ra nước ngoài: là hình thức các doanh nghiệp bán hàng cho các ựối tác nước ngoài bằng cách mang hàng sang tận nơi bằng các phương tiện vận tải khác nhau và phải chịu ràng buộc của một số thủ tục xuất khẩu nhất ựịnh. Các kênh tiêu thụ sản phẩm thêu ren ựược thể hiện qua sơ ựồ 4.1 như sau:

Sơ ựồ 4.1. Các kênh tiêu thụ sản phẩm thêu ren 80% 20% 10% 80% 10% 90% 10%

Bảng 4.8 cho thấy số lượng các sản phẩm hàng thêu và hàng ren tăng mạnh về số lượng qua các năm và số sản phẩm bộ hàng thêu tiêu thụ ựược trung bình năm ựạt trên 80%. Nếu như năm 2010 số lượng hàng thêu sản xuất ra là 220.203 bộ, số lượng tiêu thụ ựược là 179.750 bộ (chiếm tỷ lệ 81,6% trong tổng số các sản phẩm ựược sản xuất ra), thì ựến năm 2012 tăng lên 350.145 bộ, số lượng tiêu thụ ựược là 298.667 bộ (chiếm tỷ lệ 85,3% trong tổng số sản phẩm sản xuất ra). Bên cạnh ựó, số lượng hàng ren cũng nhanh từ chiếm 7.127m2 năm 2010 lên 12.871 m2 vào năm

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển làng nghề thêu trên địa bàn xã hưng đạo, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 66 - 78)