4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Cơ sở khoa học ựề xuất giải pháp
4.3.1.1. định hướng phát triển làng nghề
Một là, Xác ựịnh phát triển làng nghề truyền thống là một bộ phận trong phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương
Mục tiêu phát triển làng nghề hay cụm, khu công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp là ựể phát triển kinh tế góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội của nông nghiệp nông thôn. đó là quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn tỉnh Hải Dương nói chung và của huyện Tứ Kỳ, xã Hưng đạo nói riêng nhằm giải quyết việc làm cho người lao ựộng, thu hút lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp, làm cơ sở nền tảng ựể phát triển công nghiệp. Quá trình ựó là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và cũng chắnh là thực hiện quá trình ựô thị hóa nông thôn của tỉnh. Muốn thực hiện có hiệu quả việc phát triển bền vững làng nghề cần chú trọng theo các hướng sau:
- Xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề của từng huyện, xã cần gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ựi ựôi với phát triển thương mại, dịch vụ. đây là khâu quan trọng cần phải ựi trước, nó ảnh hưởng và quyết ựịnh ựến sự phát triển lâu dài, bền vững của làng nghề, cũng như bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội.
- Quy ựịnh về tổ chức bộ máy quản lý hoạt ựộng của các làng nghề, các cụm công nghiệp làng nghề. Phải phân ựịnh rõ chức năng quản lý nhà nước và quản lý nội bộ ựối với làng nghề; Trong ựó, cần phải phân công, phân cấp ai quản lý; ai làm chức năng quản lý nhà nước, ai làm chức năng quản lý nội bộ ựể không chồng chéo nhau.
- Xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế chắnh sách theo hướng tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển làng nghề, khu cụm công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp.
- Tập trung ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống ựường giao thông ựiện, nước, bưu chắnh viễn thông, trạm y tế,Ầnhằm tạo ựiều kiện ựể các làng nghề, các cụm công nghiệp làng nghề, khu cụm công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp giao lưu mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
- Phát triển cụm công nghiệp làng nghề phải gắn với việc giải quyết chế ựộ chắnh sách cho những hộ có diện tắch ựất bị thu hồi phục vụ cho xây dựng cụm làng nghề. Phát triển cụm công nghiệp làng nghề phải gắn với việc sử dụng lao ựộng nông nghiệp của làng nghề, xã nghề hoặc các xã xung quanh cụm công nghiệp làng nghề nhằm giải quyết việc làm của nông dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng trong nông nghiệp nông thôn.
- Phát triển làng nghề phải theo hướng ựa dạng hóa hình thức sở hữu, mô hình tổ chức sản xuất, ựịnh hướng ưu tiên công nghệ tiên tiến, hiện ựại kết hợp với cổ truyền trong làng nghề.
Hai là, Chú trọng phát triển làng nghề nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn
Làng nghề giữ một vị trắ quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển mô hình nông thôn mới văn minh, hiện ựại. đặc biệt sự phát triển làng nghề truyền thống nông thôn còn là một trong những yếu tố quan trọng thúc ựẩy sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Tuy nhiên, ựây là quá trình lâu dài với nhiều nội dung phức tạp như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo ngành kinh tế là thúc ựẩy cơ cấu kinh tế nông thôn từ thuần nông chuyển sang cơ cấu kinh tế tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. đây là con ựường tất yếu ựể phát triển một cách toàn diện nền kinh tế nông thôn, tạo ựiều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực sẵn có của ựịa phương và từng bước hình thành cơ cấu kinh tế nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa.
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, sự phát triển làng nghề truyền thống ựóng một vai trò rất quan trọng, bởi nó tạo ra tiền ựề hỗ trợ cho sự phát triển nền ựại công nghiệp và các ngành công nghiệp. Mặt khác, các làng nghề ở nông thôn còn là cầu nối giữa sản xuất nông nghiệp với sản xuất công nghiệp, giữa khu vực nông thôn với thành thị, giữa tắnh truyền thống với sự hiện ựại.
Nhận thức ựược vai trò quan trọng của làng nghề truyền thống ở nông thôn. Trong những năm qua, đảng ta ựã nhấn mạnh sự cần thiết phải phát triển các làng nghề truyền thống nông thôn nhất là làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu, kinh doanh dịch vụ gắn với du lịch và ựã ban hành nhiều chắnh sách nhằm phát triển và khuyến khắch phát triển các làng nghề truyền thống.
Ba là, Phát triển làng nghề truyền thống trong mối quan hệ liên kết, hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của các ựịa phương trong và ngoài huyện
Làng nghề truyền thống gắn với máy móc thô sơ, cũ kỹ, lạc hậu và lao ựộng thủ công. Nhưng sản phẩm làng nghề gắn liền với nét văn hóa ựộc ựáo mang ựậm bản sắc dân tộc và gắn liền với kỹ nghệ tinh xảo của những bàn tay tài hoa do các nghệ nhân hay người thợ tạo nên. Phát triển làng nghề truyền thống là mở rộng quy mô sản xuất của các làng nghề, sử dụng công nghệ hiện ựại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng loạt. Do ựó, ựể kết hợp hài hòa giữa tắnh hiện ựại và kỹ thuật truyền thống trong việc tạo ra sản phẩm làng nghề truyền thống cần phải
nghiên cứu cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc hiện ựại vào khâu nào, còn khâu nào, thao tác nào phải sử dụng lao ựộng thủ công, kỹ thuật truyền thống. Có như vậy mới ựáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế.
Bốn là, Phát triển làng nghề truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch, gắn các tour du lịch với các làng nghề truyền thống trên ựịa bàn
Cùng với việc xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, làng nghề mới cần bảo tồn không gian, môi trường và sinh hoạt văn hóa, sản xuất của các làng nghề. Nghĩa là khi xây dựng cụm công nghiệp làng nghề cần phải bảo tồn, lưu giữ lại một bộ phận môi trường, cảnh quan, các hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt văn hóa của làng nghề truyền thống du lịch. Trong cụm công nghiệp làng nghề cần xây dựng trung tâm triển lãm, hội chợ nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm và văn hóa làng nghề. Trên phạm vi toàn tỉnh cần xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm, hội chợ thương mại, du lịch,ẦCần xây dựng một phòng bảo tàng trưng bày, giới thiệu lịch sử, văn hóa làng nghề truyền thống.
Xây dựng và phát triển du lịch làng nghề tuyền thống gắn với khu di tắch lịch sử của tỉnh tạo nên một quần thể các ựiểm du lịch, thu hút du khách trong và ngoài nước góp phần tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
4.3.1.2. Thực trạng phát triển làng nghề thêu ren Hưng đạo a). Ưu ựiểm
Thứ nhất, được sự quan tâm của đảng, Nhà nước và các cấp Chắnh quyền tỉnh
Hải Dương trong việc phát triển làng nghề nới chung và làng nghề thêu ren Hưng đạo nói riêng.
Thứ hai, Sản phẩm của làng nghề thêu ren Hưng đạo ựã khẳng ựịnh ựược
thương hiệu của mình trên thị trường nước ngoài và trong nước.
Thứ ba, Quy mô sản xuất ngày càng ựược mở rộng thu hút ựược nhiều lao ựộng tại ựịa phương và các huyện, xã lân cận, tạo công ăn việc làm ổn ựịnh và tăng thu nhập cho lao ựộng nông thôn.
b). Nhược ựiểm
Thứ nhất, Quy mô phát triển chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của
làng nghề thêu ren Hưng đạo.
Thứ hai, Công tác tổ chức và quản lý phát triển sản xuất kinh doanh còn yếu
kém, sự liên kết phát triển sản xuất, mở rộng thị trường và nhanh chóng xây dựng thương hiệu sản phẩm còn hạn chế.
Thứ ba, Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chưa ựa dạng, phù hợp
những yêu cầu mới của thị trường.
Thứ tư, Việc huy ựộng vốn ựầu tư nhằm ựổi mới kỹ thuật và công nghệ phù
hợp với quá trình sản xuất của làng nghề và với yêu cầu mới của thị trường còn nhiều bất cập.