4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2. Một số giải pháp phát triên làng nghề thêu ren Hưng đạo
Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước ựối với làng nghề là nhân tố cực kỳ quan trọng nhằm phát triển làng nghề bền vững. Tuy vậy, dù quan trọng tới mức nào cũng không thể làm thay tất cả mọi hoạt ựộng của các làng nghề, mà chắnh yếu tố nội tại, tự thân vận ựộng của từng làng nghề có ý nghĩa quyết ựịnh. Vì vậy, các tổ chức kinh tế, chắnh trị, xã hội trong làng nghề phải nâng cao hiệu quả hoạt ựộng kinh doanh thông qua việc thực hiện các giải pháp sau:
4.3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý trong làng nghề
Thực tế ở các làng nghề ở xã Hưng đạo và tỉnh Hải Dương cho thấy, các hộ làng nghề thêu ren cũng như các cơ sở sản xuất khác hoạt ựộng nghề mang tắnh ựộc lập là chủ yếu, dường như mạnh ai người nấy làm, vai trò quản lý, hỗ trợ, liên kết của các tổ chức chắnh trị - kinh tế xã hội ựối với các cơ sở làng nghề chưa có hoặc chưa mạnh, do ựó chưa tạo ra ựược sức mạnh tổng hợp của từng làng nghề. Giải quyết ựược vấn ựề này theo chúng tôi cần phải:
Thứ nhất, xúc tiến thành lập tổ chức Hiệp hội làng nghề thêu ren trong huyện
Tứ Kỳ ựể bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các ựơn vị trong làng nghề của quá trình sản xuất kinh doanh, ựồng thời phối hợp giải quyết công việc chung nảy sinh trong thực tế hoạt ựộng nghề. Nội dung hoạt ựộng chủ yếu của Hiệp hội làng nghề cần tập trung vào một số vấn ựề sau:
- Thực hiện vai trò cầu nối giữa các tổ chức sản xuất kinh doanh, các nghệ nhân trong làng nghề với các cơ quan nhà nước, qua ựó phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người lao ựộng làng nghề với cơ quan nhà nước.
- Bảo vệ quyền và lợi ắch chắnh ựáng, hợp pháp của các cơ sở sản xuất trong làng ựể người dân làm nghề tin tưởng, hăng hái phát triển sản xuất kinh doanh.
- Tham gia với chắnh quyền ựịa phương trong việc hoạch ựịnh và giám sát thực hiện các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước ựối với làng nghề.
- Tham gia các hoạt ựộng cung ứng dịch vụ công như giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường... ựối với các ựơn vị sản xuất trong làng nghề và toàn làng nghề.
- Khuyến khắch các cơ sở trong làng nghề nâng cao nhận thức trong việc phát huy tắnh hợp tác, tắnh cạnh tranh lành mạnh, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ uy tắn sản phẩm của làng nghề mình và thường xuyên giao lưu, trao ựổi kinh nghiệm sản xuất với nhau, với các nghệ nhân ựể cùng kinh doanh có hiệu quả.
Thứ hai, xây dựng cơ chế quản lý trong các làng nghề. Chuyển sang nền kinh
tế thị trường, quản lý nền kinh tế quốc dân nói chung, quản lý nội bộ làng nghề nói riêng ựều phải tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường. điều ựó ựòi hỏi các chủ thể quản lý trong làng nghề phải nắm bắt ựược các quy luật kinh tế, như quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh... cũng như các tác ựộng của các quy luật ựó ựể ựề ra chiến lược, sách lược kinh doanh phù hợp. Sự tác ựộng của các quy luật có mặt tắch cực làm cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ở các lang nghề năng ựộng hơn, kắch thắch các hoạt ựộng sản xuất và cung úng dịch vụ có hiệu quả. Mặt khác, tác ựộng của các quy luật cũng có thể có những mặt trái, như do chạy theo lợi nhuận nên tranh mua, tranh bán, làm nhái thương hiệu, gây ô nhiễm môi trường... Vì vậy, cần tìm ra cơ chế quản lý thắch hợp ựể phát huy vai trò quản lý của chắnh quyền xã, thôn, các doanh nghiệp, hộ gia ựình, hợp tác xã... và hội làng nghề một cách hiệu quả nhất.
Cơ chế ựó phải phân ựịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn và cơ chế phối hợp của các bên tham gia nhằm phát huy tối ựa những tiềm năng, lợi thế của làng nghề và thực hiện ựúng chức năng của mỗi tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh. Chắnh quyền
thực hiện chức năng quản lý nhà nước ựối với làng nghề, các chủ thể cơ sở sản xuất thực hiện chức năng quản lý kinh doanh, hiệp hội làng nghề tham gia ựóng góp vào quá trình quản lý và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các cơ sở sản xuất trong làng nghề.
Thứ ba, tăng cường vai trò lãnh ựạo của các tổ chức ựảng cơ sở và năng lực
quản lý của chắnh quyền ựịa phương ựối với sự phát triển của làng nghề.
Vai trò lãnh ựạo của đảng và năng lực quản lý của Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong phát triển bền vững làng nghề. đảng bộ, chi bộ của xã nghề, làng nghề phải coi công tác lãnh ựạo sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm trong làng nghề là nhiệm vụ trọng tâm. đảng ủy cần chỉ ựạo các chi bộ trong sinh hoạt ựịnh kỳ phải chú ý nội dung này và phân công ựảng viên theo dõi hoạt ựộng sản xuất của từng hộ, lấy hiệu quả và chất lượng sản phẩm của từng hộ làm một trong những tiêu chắ ựánh giá chất lượng ựảng viên, chi bộ cuối năm. Trong từng nhiệm kỳ, thời kỳ cần dựa vào chủ trương, chiến lược phát triển LN của tỉnh, huyện, phát huy trắ tuệ tập thể, chủ ựộng xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển làng nghề phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội, ựặc ựiểm sản xuất, tiềm năng ngành nghề của ựịa phương. Trong lãnh ựạo, chỉ ựạo cần kết hợp giữa quy hoạch phát triển làng nghề, mở rộng thị trường với bảo vệ môi sinh, môi trường và xây dựng ựời sống văn hóa, văn minh trong làng nghề; cấp ủy, chi bộ cần có kế hoạch chủ ựộng lựa chọn, bồi dưỡng người ưu tú trong các chủ doanh nghiệp, chủ các hộ sản xuất và những người lao ựộng trực tiếp ựể kết nạp vào đảng. Chú trọng việc xây dựng và phát huy vai trò của các tổ chức chắnh trị - xã hội, cùng với củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng của các Hiệp hội nghề, làng nghề trong xây dựng và phát triển nghề.
Chắnh quyền cấp xã, thôn, xóm có trách nhiệm quản lý Nhà nước các làng nghề. Cụ thể là: thực hiện tốt công tác tuyên truyền phát triển nghề, tiếp nhận và nhân các nghề mới du nhập từ ựịa phương khác về ựịa phương mình. Xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của ựịa phương, trong ựó có quy hoạch làng nghề. Tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn lao ựộng, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy ựịnh của Nhà nước ựối với làng nghề nhằm khuyến khắch, hỗ trợ các cơ sở sản xuất ựầu tư vốn, ựẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
4.3.2.2. đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
Thực tế phát triển làng nghề ở Hải Dương nói chung và các làng nghề thêu ren trên ựịa bàn xã Hưng đạo, huyện Tứ Kỳ nói riêng ựã khẳng ựịnh vai trò và sự ựóng góp quan trọng của các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực ựể phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù vị trắ, vai trò của các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ở các làng nghề có khác nhau, song sự phát triển của làng nghề thêu ren nhanh hay chậm ựều tùy thuộc vào mức ựộ ựóng góp của các loại hình kinh tế này. Do vậy, các Hộ gia ựình, hợp tác xã và doanh nghiệp cần ựánh giá lại những chiến lược của mình về sản phẩm, nguồn nhân lực, thị trường và công nghệ kỹ thuật ựể ựưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng, giảm giá thàh sản phẩm và cải tiến các kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm. đồng thời tạo ựược môi trường văn hóa tắch cực lành mạnh, phát huy năng lực của từng người.
Trong những năm tới cần phát triển mạnh mẽ và ựa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh này, ựây là yêu cầu khách quan và là ựộng lực quan trọng nhằm phát huy nội lực của làng nghề. Giải quyết vấn ựề này, theo tác giả cần phải:
Thứ nhất, ựối với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hộ gia ựình. Cần thực
hiện phân loại các hộ theo quy mô sản xuất ựể nắm ựược năng lực về vốn, công nghệ, lao ựộng, quản lý... Trên cơ sở ựó có cơ chế tác ựộng và hỗ trợ phù hợp. Khuyến khắch những hộ trước ựây có làm nghề thêu ren nhưng vì một lý do nào ựó nay không hành nghề tiếp tục phát triển sản xuất và các hộ chưa làm nghề nhưng có ựiều kiện tham gia hoạt ựộng nghề. Trước mắt, ở làng nghề chưa thành lập ựược Hội ựồng làng nghề hay Hiệp hội ngành nghề thì các tổ chức chắnh trị - xã hội ở từng thôn tạo ựiều kiện về cơ sở vật chất, kiến thức cũng như kinh nghiệm sản xuất nghề cho các hộ này ựi vào sản xuất kinh doanh. đẩy mạnh các hình thức liên kết, hợp tác giữa các hộ và các tổ chức kinh doanh khác nhằm giúp ựỡ nhau về vốn, công nghệ, ựào tạo nghề, kinh nghiệm sản xuất và ựặc biệt là tiêu thụ sản phẩm.
Trong từng hộ phải tắch cực học tập kiến thức về quản lý trong nền kinh tế thị trường, luật pháp, chắnh sách của Nhà nước ựể nâng cao hiệu quả kinh doanh, ựảm bảo thực hiện ựúng những quy ựịnh của Nhà nước. Cần quan tâm giúp ựỡ những hộ
nghèo về vốn, kỹ thuật, những thông tin cần thiết về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, những kiến thức về kinh doanh... ựể họ khắc phục khó khăn vươn lên giải quyết những vấn ựề ựặt ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, ựối với hình thức tổ hợp tác. để thúc ựẩy sự hình thành và phát triển
tổ hợp tác ở các làng nghề cần ựẩy mạnh công tác tuyên truyền về sự cần thiết phải tham gia tổ hợp tác, ựể các hộ gia ựình thấy ựược ưu thế của kinh tế tổ hợp tác trong nền kinh tế thị trường, từ ựó các hộ tự nguyện liên kết với nhau hình thành nên các tổ hợp tác xã. Lựa chọn các khâu, các công ựoạn thiết yếu của quá trình sản xuất kinh doanh ựòi hỏi có sự hợp tác thì mới có hiệu quả ựể ựịnh hướng cho các hộ thực hiện sự hợp tác.
Mở rộng các hình thức tổ hợp tác trong tất cả các ngành nghề trên tất cả các lĩnh vực: sản xuất, cung ứng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm và khuyến khắch tăng quy mô vốn góp, góp sức ựể tổ chức hoạt ựộng kinh doanh.
Kiến nghị với chắnh quyền cấp trên có chắnh sách hỗ trợ về vốn, về hướng nghiệp, về nâng cao trình ựộ quản lý cho các tổ trưởng, tổ phó ựể họ có ựược những kiến thức về quản lý, tạo tiền ựề sau này phát triển tổ hợp tác thành tổ chức cao hơn (hợp tác xã) khi có ựiều kiện.
Thứ ba, ựối với hình thức hợp tác xã. Hiện nay ở các làng nghề của các làng
nghề thêu ren có nhiều mô hình hợp tác xã: hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp...Các hợp tác xã trên ựịa bàn ựa số là kết hợp kinh doanh tổng hợp các loại sản phẩm. Vì vậy, cần khuyến khắch phát triển loại hình hợp tác xã chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm thêu ren . điều quan trọng là, một mặt phải thúc ựẩy hình thành hợp tác xã kiểu mới trên cơ sở dân chủ, tự nguyện, cùng có lợi, mặt khác, phải có biện pháp chuyển ựổi phương thức hoạt ựộng của hợp tác xã ựang tồn tại phù hợp với cơ chế thị trường. Hợp tác xã chủ yếu ựảm nhận khâu dịch vụ ựầu vào, ựầu ra, còn khâu sản xuất nên giao cho hộ xã viên thực hiện, làm việc tại nhà với tư cách là ựơn vị kinh tế tự chủ. Các hợp tác xã trong làng nghề ựi vào hoạt ựộng phải theo ựúng Luật Hợp tác xã.
Thứ tư, ựối với các loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty
thức tổ chức này phát triển. Tránh phân biệt ựối xử, tạo môi trường và cơ chế bình ựẳng ựể khuyến khắch các chủ doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới công nghệ. Cần thường xuyên trang bị kiến thức và nâng cao kỹ năng quản trị cho cán bộ quản lý doanh nghiệp về công tác tài chắnh, quản lý doanh nghiệp, marketing... Chủ ựộng nâng cao năng lực ựiều hành, khả năng cạnh tranh, trực tiếp xuất khẩu hàng hóa với thị trường nước ngoài ựể phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế.
4.3.2.3. Mở rộng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Liên kết kinh tế là yêu cầu khách quan, có vai trò quan trọng trong việc khai thác các nguồn lực nhằm tăng trưởng và phát triển kinh tế. Xây dựng mối quan hệ liên kết trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề thêu ren hiện nay là ựặc thù của phát triển ngành nghề nông thôn, nó ựòi hỏi phải có nhiều lực lượng tham gia liên kết với các hộ và các cơ sở sản xuất ngành nghề nhằm hỗ trợ cho làng nghề có vốn, có công nghệ ựể ựẩy mạnh sản xuất, có thị trường ựể tiêu thụ sản phẩm.
Thực tế ở các làng nghề thêu ren Hưng đạo cho thấy, liên kết giữa các cơ sở sản xuất tuy ựã có nhưng còn nặng tắnh tự phát và liên kết chưa mạnh, chưa rộng, tình trạng mạnh ai người ấy làm, mang tắnh tự phát giữa các cơ sở, giữa các làng nghề trong từng thôn cũng như giữa các xã trong huyện với nhau. để ựẩy mạnh liên kết giữa các cơ sở sản xuất trong làng nghề cần có những giải pháp ựồng bộ, trong ựó tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:
- Các cơ sở sản xuất cần nhận thức rõ sự cần thiết của liên doanh, liên kết trong hoạt ựộng kinh doanh của khắc phục những khó khăn trong giải quyết ựầu vào, ựầu ra của quá trình sản xuất, tăng cường ựổi mới công nghệ, kinh nghiệm kinh doanh, ựể thực hiện mục tiêu cuối cùng là nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh.
- Chủ ựộng mở rộng các mối quan hệ liên kết về nhiều mặt trong tất cả các quá trình sản xuất kinh doanh và với nhiều lực lượng như Ộnhà nướcỢ, Ộnhà sản xuấtỢ, Ộnhà kinh doanhỢ, Ộnhà khoa họcỢ, Ộnhà văn hóaỢ, Ộnhà thiết kế mỹ thuậtỢ, Ộnhà du lịchỢ,... Trong ựó, mối quan hệ giữa hộ làm nghề, hợp tác xã và các doanh nghiệp giữ vai trò chủ ựạo.
- Du lịch là thế mạnh của tỉnh Hải Dương, do ựó, ựể phát huy thế mạnh này các làng nghề cần phối hợp, liên kết với các công ty du lịch ựể phát triển, khai thác khắa cạnh du lịch của làng nghề. Qua ựó giới thiệu, tôn vinh văn hóa dân tộc, khách ựến tham quan làng nghề vừa xem trình diễn các thao tác sản xuất sản phẩm, vừa mua sản phẩm. Hoặc cùng với các công ty du lịch lữ hành tổ chức hoạt ựộng lễ hội, triển lãm, các tour du lịch sinh thái như ựi xe ựạp, xe trâu kéo ựi tham quan các vùng quê lân cận, thăm chùa chiền...
- Thiết lập các mối liên kết kinh tế giữa các loại hình kinh doanh trong làng nghề với các doanh nghiệp ngoài làng nghề, có thể thông qua việc làm gia công cho các doanh nghiệp lớn ở khu công nghiệp, ở ựô thị hay liên kết hỗ trợ nhau về vốn, về tiêu thụ sản phẩm ựể phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, tránh ựược tình trạng chèn ép của các tư thương ựối với các doanh nghiệp và hộ sản xuất trong làng nghề.
- Củng cố và phát triển mạnh các hiệp hội ngành nghề nhằm tăng cường khả