2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT
2.2.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề của một số ựịa phương
Tỉnh Thái Bình
đến nay, tất cả 285 xã, phường, thị trấn của Thái Bình ựều có hoạt ựộng ngành nghề, trong ựó 125 xã có làng nghề truyền thống như dệt vải, ựan chiếu, làm hàng mây tre, thêu ren,... tồn tại từ lâu ựời, xen kẽ với những làng có nghề mới du nhập như ựan túi sợi, sản xuất lưỡi câu, ựan lưới ni lông, chiếu trúc, ựá mỹ nghệ... Số làng nghề tăng từng năm, ựến năm 2007 toàn tỉnh 210 làng nghề (theo số liệu của Sở Công Thương Thái Bình). Năm 2001, GTSX công nghiệp của các làng nghề ựạt 900 tỷ ựồng, chiếm 30% trong GTSX công nghiệp của tỉnh, năm 2007 ựã tăng lên 35%. Hoạt ựộng nghề và làng nghề ựã tạo việc làm cho hơn 163.000 người, thu nhập ổn ựịnh từ 450.000 - 500.000 ựồng/người/tháng. đã xuất hiện hàng trăm
doanh nghiệp trong các làng nghề. Việc phát triển làng nghề ựã góp phần làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thay ựổi theo hướng tắch cực. Năm 2000, cơ cấu kinh tế của tỉnh là nông nghiệp 53%, công nghiệp - xây dựng 14,75%, thương mại, dịch vụ và 31,5%, ựến năm 2006 tương ứng là 40%, 25,59% và 34,5%. Tốc ựộ tăng trưởng GDP năm 2000 là 3,19%, ựến năm 2007 tăng lên 11,51% [22].
để khuyến khắch phát triển làng nghề, tỉnh Thái Bình ựã thực hiện một số giải pháp: - Chú trọng công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng, khuyến khắch tư nhân và các tổ chức xã hội mở cơ sở ựào tạo nghề cho nông dân.
- Xây dựng hệ thống cơ chế chắnh sách ựầu tư thông thoáng ựể tạo nên sức hút ựầu tư, lựa chọn ựầu tư phát triển những ngành nghề có công nghệ phù hợp với khả năng, trình ựộ của người lao ựộng
- Thông qua các tổ chức chắnh trị - xã hội phát ựộng các phong trào phát triển kinh tế như: Cho vay vốn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mới...
Tỉnh Bắc Ninh
Làng nghề ở Bắc Ninh hình thành và phát triển từ lâu ựời, hoạt ựộng ở hầu hết các ngành kinh tế chủ yếu. GTSX của các làng nghề tăng nhanh, luôn chiếm từ 75- 80% GTSX công nghiệp ngoài quốc doanh và khoảng 30% GTSX công nghiệp trên ựịa bàn toàn tỉnh. đến năm 2004 tỉnh ựã quy hoạch và ựầu tư xây dựng 21 cụm công nghiệp làng nghề. Hiện nay, toàn tỉnh có 62 làng nghề và ựặc biệt là có những làng nghề phát triển rất mạnh như làng nghề sản xuất sắt thép đa Hội và Trịnh Xá (xã Châu Khê, Từ Sơn), làng nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ đồng Kỵ (xã đồng Quang, Từ Sơn), xã Phong Khê. để phát triển làng nghề, Bắc Ninh ựã có một số giải pháp:
- Sau ngày tái lập tỉnh, Tỉnh uỷ Bắc Ninh ựã ban hành nhiều nghị quyết chỉ ựạo việc xây dựng, phát triển làng nghề, ngành nghề TTCN như: Nghị quyết 04- NQ/TU về phát triển làng nghề TTCN (1998); Nghị quyết số 12-NQ/TU về: ỘXây dựng và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp - TTCNỢ(2000), Nghị quyết 02-NQ/TU về xây dựng và phát triển KCN, cụm công nghiệp ựa nghề và làng nghề (5-2001), Nghị quyết về ựưa khoa học công nghệ hiện ựại vào sản xuất TTCN (năm
2002);... UBND tỉnh có Quyết ựịnh 87/2004/Qđ-UB về quy chế quản lý, sử dụng quỹ khuyến công ...
- Quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất, xây dựng mô hình khu công nghiệp làng nghề ựạt tiêu chuẩn môi trường. Khuyến khắch phát triển các cụm công nghiệp làng nghề và ựa nghề nhằm quy hoạch lại các cơ sở sản xuất, nâng lên quy mô lớn. Tỉnh ựã có chắnh sách ưu ựãi cho các doanh nghiệp ựầu tư sản xuất trong khu công nghiệp: miễn tiền thuế ựất trong 10 năm liền và giảm 50% cho những năm tiếp theo hoặc ựược miễn và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, ựược xét hỗ trợ thêm 10-30% giá trị ựền bù thiệt hại về ựất (nếu có).
- Ban hành chắnh sách ưu ựãi, khuyến khắch ựầu tư ựối với các cơ sở sản xuất công nghiệp (Quyết ựịnh số 60/2001/Qđ-UB ngày 26 tháng 6 năm 2001 và Quyết ựịnh số 104/2002/Qđ-UB ngày 30 tháng 8 năm 2002 của UBND tỉnh).
- Ưu tiên sử dụng quỹ khuyến công cho các cơ sở sản xuất trong các làng nghề, nhất là chương trình nhân cấy nghề mới. Thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ cho các làng nghề về các lĩnh vực như vốn, thị trường, khoa học công nghệ, ựào tạo nguồn nhân lực...
- Thành lập Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Quyết ựịnh số 193/2001/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ựể ựáp ứng ựược nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, hộ sản xuất trong các làng nghề ựối với thế chấp không ựủ ựiều kiện theo yêu cầu của các ngân hàng thương mại nhà nước.
- Quan tâm, hỗ trợ các doanh nghiệp làng nghề ựổi mới thiết bị công nghệ, kết hợp cổ truyền với hiện ựại và ựã thực hiện hơn 10 chương trình với vốn vay từ nguồn vốn khoa học công nghệ từ ngân sách [40, tr.280-28].
- Thành lập và tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng các hội, hiệp hội nghề nghiệp theo nhóm sản phẩm, tạo liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với nhau, giữa người sản xuất, cung ứng nguyên liệu với những người chế biến, tiêu thụ ựể thống nhất ựịnh hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tránh cạnh tranh không lành mạnh gây khủng hoảng thừa, thiếu, sốt giá.
- Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương và các tổ chức nước ngoài, huy ựộng nguồn ựóng góp của các tổ chức kinh tế trong nước hỗ trợ các chương trình,
dự án giải quyết ô nhiễm môi trường trong các làng nghề, bao gồm cả xử lý riêng lẻ trong các doanh nghiệp và xử lý tập trung ở các khu và cụm công nghiệp.
Ngoài chắnh sách của tỉnh, các huyện còn có những giải pháp riêng hỗ trợ làng nghề phát triển. Huyện Gia Bình ựã cho vay vốn phục vụ cho sản xuất. Huyện Yên Phong xây dựng và tắch cực thực hiện ựề án khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống, triển khai ựề án xây dựng cụm công nghiệp tập trung ở Phong Khê, Văn Môn, Tam đa và ựề án cơ giới hoá sản xuất. Huyện tiếp tục triển khai thực hiện ựề án khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống, ựưa nghề mới vào ựịa phương, củng cố và phát triển các làng nghề theo hướng mở rộng quy mô và ựổi mới kỹ thuật công nghệ, ựa dạng hoá ngành nghề, sản phẩm, gắn sản xuất kinh doanh với bảo vệ môi trường, triển khai quy hoạch, xây dựng 2-3 cụm công nghiệp vừa và nhỏ ựa nghề. Huyện Từ Sơn chủ trương phát triển kinh tế dựa trên những làng nghề sẵn, xây dựng 2 cụm công nghiệp làng nghề là cụm sắt thép Châu Khê và cụm ựồ gỗ mỹ nghệ đồng Quang, ựẩy nhanh tiến ựộ xây dựng kết cấu hạ tầng 4 cụm công nghiệp làng nghề và ựa nghề: sắt đa Hội, ựồ gỗ cao cấp đồng Kỵ, cụm công nghiệp ựa nghề Tân Hồng và đình Bảng. Huyện Thuận Thành vừa duy trì hoạt ựộng các ngành nghề truyền thông, vừa xây dựng một số chương trình, ựề án nhu xây dựng cụm công nghiệp Dâu, phát triển dâu tơ tằm,... chỉ ựạo ngành ngân hàng phối hợp với Hội Nông dân thành lập các tổ vay vốn tại 100% thôn xóm với thủ tục ựơn giản.
Tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
Năm 2007, Hà Tây có 1.180/1460 làng có nghề, trong ựó có 240 làng nghề, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao ựộng ở nông thôn, ựóng góp khá lớn cho GTSX công nghiệp, TTCN toàn tỉnh. GTSX khu vực các làng nghề trong tỉnh ựạt khoảng 3.000 tỉ ựồng/năm, chiếm gần 40% tổng GTSX công nghiệp,TTCN toàn tỉnh. Có khá nhiều doanh nghiệp làng nghề ựạt kim ngạch xuất khẩu hàng hóa từ 1 triệu USD trở lên như: các CT. TNHH mây tre ựan Yên - Trường, Tiến động, Văn Minh, Ngọc Sơn... và có 9 làng nghề có doanh thu ựạt 50 tỉ ựồng/năm trở lên, trong ựó làng nghề mây tre ựan Yên Trường (huyện Chương Mỹ), ựạt doanh thu 70 tỉ ựồng/năm; làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ Vạn điểm (huyện Thường Tắn) ựạt doanh thu
105 tỉ ựồng/năm; làng nghề dệt kim, bánh kẹo La Phù (huyện Hoài đức) ựạt doanh thu 340 tỉ ựồng/năm. để phát triển làng nghề, Hà Tây ựã thực hiện nhiều giải pháp:
- UBND tỉnh ban hành tiêu chắ làng nghề của tỉnh (Quyết ựịnh số 1492/1999/Qđ-UB ngày 3 tháng 12 năm 1999). Tỉnh uỷ ra Chỉ thị số 04/CT- TU ngày 26 tháng 3 năm 2001 về phát triển ngành nghề trên ựịa bàn tỉnh. Tháng 5-2006, Tỉnh uỷ ựã ban hành Nghị quyết số 04- NQ/TU về phát triển công nghiệp, TTCN ựến năm 2010 và ựịnh hướng những năm tiếp theo; UBND tỉnh ựã chỉ ựạo rà soát, ựiều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp ựến năm 2010, ựịnh hướng phát triển ựến năm 2020; quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn giai ựoạn từ năm 2007 Ờ 2010, ựịnh hướng phát triển ựến năm 2015. Trong 4 năm (2001- 2005), tỉnh ựã ựầu tư 20 tuyến ựường vào các ựiểm du lịch làng nghề với tổng kinh phắ là 25 tỷ. Tổng vốn ựầu tư vào khu vực sản xuất của các làng nghề TTCN ựang tăng lên ựáng kể. Trong ựó, nguồn vay ưu ựãi của các tổ chức tắn dụng lên tới 1.080 tỉ ựồng, tăng 622 tỉ ựồng so với năm 2000.
- Thông qua các quỹ khuyến công quốc gia, quỹ khuyến công của tỉnh hỗ trợ giúp chắnh quyền các ựịa phương mở các lớp truyền nghề, dạy nghề, nâng cao tay nghề cho người lao ựộng. Sở Công nghiệp (nay là sở Công Thương) ựã tập trung tuyên truyền, khuyến khắch giúp ựỡ các doanh nghiệp làng nghề, cá nhân khởi sự doanh nghiệp, lập dự án xin chủ trương ựầu tư, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, ựào tạo nguồn nhân lực, huy ựộng vốn, xin ưu ựãi ựầu tư, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường xuất khẩu và các thủ tục hành chắnh khác theo quy ựịnh của pháp luật; hướng dẫn tư vấn cơ sở sản xuất nông nghiệp nông thôn ựầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất...