Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam và Tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển làng nghề thêu trên địa bàn xã hưng đạo, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 42 - 45)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT

2.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam và Tỉnh Hải Dương

Từ thực tiễn kinh nghiệm phát triển làng nghề của các nước trên thế giới và một số ựịa phương, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Một là, phát triển làng nghề truyền thống gắn với quá trình công nghiệp hóa nông thôn

Trong quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, thương mại hóa ở các nước ựã có lúc làm cho nét ựộc ựáo, tinh xảo của làng nghề bị phai nhạt, lu mờ. Nhưng với

cách nhìn nhận mới, các nước ựã chú trọng việc khôi phục và phát triển các kỹ thuật truyền thống cơ bản và coi làng nghề là bộ phận của quá trình công nghiệp hóa nông thôn. Do vậy, khi tiến hành công nghiệp hóa họ thường kết hợp thủ công với kỹ thuật cơ khắ hiện ựại tùy ựiều kiện cơ sở vật chất của mỗi nước mà áp dụng công nghệ cổ truyền hay công nghệ hiện ựại. đồng thời, tổ chức các cơ sở sản xuất gần vùng nguyên liệu và ựặt tại làng xã có nghề truyền thống ựể tiện cho việc phát triển sản xuất, giao lưu hàng hóa.

Hai là, chú trọng ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn

đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở những ngành nghề có tắnh ựặc thù riêng, có nguy cơ mai một trong nông thôn có vai trò quan trọng ựối với việc phát triển của làng nghề. Vì thế, các nước ựều chú ý ựầu tư giáo dục và ựào tạo tay nghề cho người lao ựộng ựể họ tiếp thu ựược kỹ thuật cổ truyền và kỹ thuật tiên tiến. Bởi vì, việc hình thành một ựội ngũ lao ựộng có tay nghề cao là rất quan trọng. Nếu thiếu yếu tố này thì việc tiếp thu khoa học công nghệ sẽ không thành công như mong ựợi. Nhìn chung, các nước ựều triệt ựể sử dụng những phương pháp huấn luyện tay nghề cho người lao ựộng như: bồi dưỡng tại chỗ, bồi dưỡng tập trung, ngắn hạn,Ầ theo phương châm thiếu gì huấn luyện ựấy. Xúc tiến thành lập các trung tâm, các viện nghiên cứu ựể ựào tạo một cách có hệ thống mà các cơ sở sản xuất hoặc ựịa phương có nhu cầu. để bồi dưỡng và ựào tạo tay nghề cho người lao ựộng các nước cũng rất chú ý ựến kinh nghiệm thực tiễn, tức là mời những nhà kinh doanh, những nhà quản lý có kinh nghiệm ựể báo cáo một số chuyên ựề tập huấn hoặc mang sản phẩm ựi triển lãm, trao ựổi, Ầtiến hành hoạt ựộng công nghiệp cộng ựồng (gia ựình, làng xóm, phường hội) ựể phổ biến kỹ thuật.

Ba là, ựề cao vai trò của nhà nước trong việc giúp ựỡ, hỗ trợ về tài chắnh cho phát triển làng nghề truyền thống phát triển sản xuất kinh doanh

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của làng nghề, từ vài thập kỷ gần ựây các nhà nước rất quan tâm và có nhiều chủ trương chắnh sách ựề cập ựến vấn ựề phát triển ngành nghề thủ công truyền thống. Trong ựó, chủ trương hỗ trợ về tài chắnh, tắn dụng ựóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển của làng nghề truyền thống. Sự hỗ trợ tài chắnh, vốn của nhà nước ựược thông qua các dự án cấp vốn, bù lãi suất cho ngân hàng hoặc bù giá ựầu ra cho người sản xuất. Thông qua sự hỗ trợ giúp ựỡ này

mà các làng nghề lựa chọn kỹ thuật gắn với lựa chọn hướng sản xuất. Nhà nước tạo ựiều kiện cho ngành nghề thủ công truyền thống ựổi mới công nghệ, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Bốn là, nhà nước có chắnh sách thuế và thị trường phù hợp ựể phát triển các làng nghề truyền thống phát triển

đi ựối với việc hỗ trợ tắn dụng, tài chắnh là chắnh sách thuế và thị trường của Nhà nước ựể khuyến khắch làng nghề truyền thống, ngành nghề truyền thống phát triển. Bởi vì, chắnh sách thuế ựược coi như phương tiện ựể kắch thắch việc phát triển của làng nghề truyền thống và ựóng vai trò thúc ựẩy sự tiến bộ của xã hội; còn thị trường là ựiều kiện tốt nhất cho sự tồn tại của mỗi xắ nghiệp trong mỗi làng nghề. Thị trường không chỉ là nơi mua bán vật tư, nguyên liệu và sản phẩm của làng nghề mà còn có cả những ý kiến cố vấn kỹ thuật, các dịch vụ với nhiều thông tin quý giá.

Năm là, khuyến khắch sự kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống.

Sự kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống thể hiện sự phân công hợp tác lao ựộng thông qua sự hỗ trợ giúp ựỡ lẫn nhau, nhất là các vấn ựề lựa chọn kỹ thuật, lựa chọn hướng sản xuất. để tạo dựng cho mối quan hệ này, ở hầu hết các nước ựều thiết lập chương trình kết hợp giữa các trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống. Ở Nhật Bản, các làng nghề truyền thống ựóng vai trò làm gia công, vệ tinh của các công ty lớn, khu công nghiệp tập trung và cung cấp những sản phẩm trung gian cho chúng. Chương trình này ựược thực hiện ở Hàn Quốc là: các trung tâm công nghiệp có trách nhiệm giúp ựỡ làng nghề truyền thống nâng cao năng lực quản lý quy trình công nghệ, maketing, cung cấp tài chắnh, mua nguyên liệu thô và ựứng ra bảo ựảm cho làng nghề vay vốn ngân hàng còn làng nghề có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ ựồng thời làm nhiệm vụ gia công cho trung tâm công nghiệp lớn. Ở Thái Lan, các trung tâm công nghiệp ựứng ra ựấu thầu công việc. Sau ựó một phần công việc nhận thầu ựược ựưa về cho làng nghề làm gia công số chi tiết của sản phẩm.

Sáu là, mô hình tổ chức sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề với nhiều hình thức khác nhau trong ựó phổ biến là hình thức sản xuất hộ gia ựình.

Hầu hết ở các nước hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề nông thôn rất ựa dạng: Hộ gia ựình, doanh nghiệp, xắ nghiệp vừa và nhỏ,Ầ nhưng trong ựó hộ gia ựình là chủ yếu ựóng vai trò là gia công, vệ tinh cho các công ty lớn, các khu vực công nghiệp tập trung.

Bảy là, các cấp uỷ đảng, chắnh quyền phải quan tâm, chỉ ựạo và ban hành các chủ trương, chắnh sách thiết thực, phù hợp với ựiều kiện cụ thể của ựịa phương ựể khai thác tốt các nguồn lực.

Tám là, Chú trọng công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng, khuyến khắch tư nhân và các tổ chức xã hội mở cơ sở ựào tạo nghề cho nông dân. Ưu tiên sử dụng quỹ khuyến công cho các cơ sở sản xuất trong các làng nghề, nhất là chương trình nhân cấy nghề mới. Thông qua các tổ chức chắnh trị - xã hội phát ựộng các phong trào phát triển nghề. Lựa chọn phát triển những ngành nghề phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương ựể phát triển.

Chắn là, Phải xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề và tổ chức tốt công tác triển khai thực hiện quy hoạch. Quan tâm, hỗ trợ các doanh nghiệp làng nghề ựổi mới thiết bị công nghệ, kết hợp cổ truyền với hiện ựại. đồng thời thành lập và tạo ựiều kiện cho hoạt ựộng các hội, hiệp hội nghề nghiệp theo nhóm sản phẩm, tạo liên kết giữa các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với nhau, giữa người sản xuất, cung ứng nguyên liệu với những người chế biến, tiêu thụ ựể thống nhất ựịnh hướng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tránh cạnh tranh không lành mạnh gây khủng hoảng thừa, thiếu, sốt giá. Ngoài các chắnh sách của tỉnh thì các huyện, thành, thị và xã phải có những giải pháp của riêng mình hỗ trợ làng nghề phát triển.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển làng nghề thêu trên địa bàn xã hưng đạo, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)