Những nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển làng nghề

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển làng nghề thêu trên địa bàn xã hưng đạo, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 31 - 35)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT

2.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển làng nghề

2.1.5.1. Cơ chế chắnh sách của nhà nước

Sự phát triển của làng nghề truyền thống một cách tự phát, không có tổ chức, quản lý của Nhà nước thì gây ô nhiễm môi trường, có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng khôn lường. Không có sự quản lý của Nhà nước, làng nghề truyền thống tự do cạnh tranh, chẳng những không phát triển mà còn kìm hãm sự phát triển, không nâng cao ựược năng lực cạnh tranh của làng nghề truyền thống với thị trường trong và ngoài nước. Nhà nước không tổ chức, không quản lý phát triển của làng nghề truyền thống sẽ không thu ựược thuế, không có ựiều kiện ựể phát triển cơ ở hạ tầng. Cơ chế chắnh sách phù hợp với thực tế sẽ thúc ựẩy làng nghề truyền thống phát triển và ngược lại cơ chế chắnh sách ựi ngược lại với lợi ắch nhân dân sẽ kìm hãm sự phát triển của làng nghề truyền thống. Cơ chế là chủ trương, ựịnh hướng của đảng, gắn liền với ý chắ chủ quan của con người. Chủ trương, ựịnh hướng ựược xác ựịnh trên cơ sở căn cứ khoa học và thực tiễn mới tạo ra cơ chế khách quan, phù hợp quy luật

và tác ựộng tắch cực ựến làng nghề truyền thống và ngược lại. Chắnh sách là cụ thể hóa của cơ chế nhằm hướng dẫn hoạt ựộng của làng nghề truyền thống ựi ựúng hướng, ựúng quỹ ựạo.

2.1.5.2. Kết cấu hạ tầng

đây là một vấn ựề hết sức quan trọng, không chỉ quan trọng với làng nghề truyền thống mà còn quan trọng ựối với sự phát triển nông nghiệp nông thôn, ựối với ựầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông ựược mở rộng, thông tin liên lạc, ựiện nước, cầu cống, trường, trạm,Ầ.ựược ựầu tư xây dựng ựầy ựủ, hiện ựại tạo ựiều kiện thuận lợi cho cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm của làng nghề truyền thống. Yếu tố này có tác ựộng mạnh mẽ tới yếu tố tâm lý sản xuất nhỏ của người sản xuất, tới việc phát triển làng nghề truyền thống.

Một trong những nguyên nhân làm quy mô sản xuất của các làng nghề chậm lại chắnh là cơ sở hạ tầng ở nông thôn. Từ xưa các làng nghề truyền thống ựược hình thành ở những vùng có giao thông thuận lợi. Ngày nay, khi giao lưu kinh tế càng ựược phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề không còn bó hẹp tại ựịa phương mà ựã vươn ra các khu vực lân cận, thậm chắ còn xuất khẩu ra nước ngoài. Bên cạnh ựó, nguồn nguyên liệu ựáp ứng cho nhu cầu của làng nghề ngày càng cạn kiệt bắt buộc phải vận chuyển từ các nơi khác về. Chắnh vì vậy, hệ thống giao thông càng thuận lợi thì làng nghề càng phát triển. Thực tế cho thấy, sản xuất thủ công mỹ nghệ chỉ có thể phát triển mạnh ở những nơi có kết cấu hạ tầng ựảm bảo và ựồng bộ. đây là yếu tố có tác dụng tạo ựiều kiện tiền ựề cho sự ra ựời và phát triển của các cơ sở sản xuất, tạo tiền ựề khai thác và phát huy tiềm năng sẵn có của làng nghề. Sự phát triển của yếu tố này sẽ ựảm bảo vận chuyển và cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, ựưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ mới vào sản xuất, ựồng thời làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, sự phát triển của các làng nghề chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống cung cấp ựiện nước, xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Ngoài ra, sự hoạt ựộng của các làng nghề trong nền kinh tế thị trường chịu tác ựộng mạnh mẽ bởi hệ thống thông tin nói chung. Sự phát triển của hệ thống thông

tin liên lạc, nhất là hệ thống Internet giúp cho các doanh nghiệp, các hộ sản xuất nắm bắt kịp thời, nhanh chóng, chắnh xác những thông tin về nhu cầu, mẫu mã, thị hiếu, giá cả,Ầ ựể có những ứng xử kịp thời, hợp lý.

2.1.5.3. Sự biến ựộng của nhu cầu thị trường

Trong kinh tế thị trường, nhà sản xuất phải bán cái thị trường cần chứ không bán cái mình có. Do ựó, nhu cầu về sản phẩm và khả năng thắch ứng của làng nghề cho phù hợp với nhu cầu của thị trường quyết ựịnh sự tồn tại và phát triển của làng nghề. Trong thực tế, những làng nghề có khả năng thắch ứng nhanh với sự thay ựổi của nhu cầu thị trường có sự phát triển nhanh chóng chẳng hạn như làng nghề sản xuất ựồ gỗ gia ựình, sản xuất vật liệu xây dựng, thêu ren, sản xuất ựồ gốm sứ mỹ nghệẦ

2.1.5.4. Các yếu tố ựầu vào - Nguồn nguyên liệu:

Nguyên liệu là một yếu tố ựầu vào hết sức quan trọng ảnh hưởng ựến thu nhập, chất lượng sản phẩm.

Trước ựây các làng nghề thường hình thành ở những nơi gần nguồn nguyên liệu. Nguồn nguyên vật liệu ựược coi là một trong những ựiều kiện tạo nên sự hình thành và phát triển của các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ cũng như các làng nghề truyền thống. Nhưng qua quá trình khai thác, nguồn nguyên liệu ựã cạn kiệt dần chẳng hạn như ựá, ựất sét thì không thể tái tạo ựược, do ựó phải lấy nguyên liệu từ ựịa phương khác. Sản phẩm của làng nghề mang tắnh chất ựặc thù, phải lấy nguyên liệu tự nhiên chắnh vì vậy mà nguồn nguyên liệu hết sức quan trọng ựối với làng nghề.

Tuy nhiên hiện nay với sự hỗ trợ tắch cực của các phương tiện giao thông và phương tiện kỹ thuật, vấn ựề gần nguồn nguyên liệu ựã trở nên không còn có ý nghĩa sống còn ựối với sự phát triển làng nghề. Song vấn ựề khối lượng, chất lượng, chủng loại và khoảng cách của các nguồn nguyên liệu này vẫn có những ảnh hưởng nhất ựịnh tới chất lượng và giá thành sản phẩm.

- Trình ựộ kỹ thuật và công nghệ:

Công nghệ là yếu tố quan trọng chi phối các hoạt ựộng sản xuất. Trong các làng nghề truyền thống bao giờ cũng có thợ cả, nghệ nhân có trình ựộ tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất, tâm huyết với nghề, là những hạt nhân ựể duy trì những nét ựộc ựáo của làng nghề, ựó là sự khác biệt của các sản phẩm làng nghề.

Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, chỉ có kinh nghiệm cổ truyền thôi không ựủ mà phải có khoa học công nghệ hiện ựại, ựó là mặt tiêu cực của yếu tố truyền thống. đồng thời, những quy ựịnh khắt khe, hạn chế trong luật nghề, lệ làng ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến việc mở rộng sản xuất Ờ kinh doanh của làng nghề.

Trong ựiều kiện hiện nay, khi mà giao lưu thương mại mang tắnh toàn cầu hoá thì việc ứng dụng khoa học công nghệ mới có ý nghĩa quyết ựịnh, có tác ựộng trực tiếp tới sự ựảm bảo và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Nhận thức ựược ựiều ựó, nhiều làng nghề thủ công mỹ nghệ ựã ựẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật và ựổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp sản xuất ựể nâng cao năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm, hạ giá thành tạo ra sự phát triển mạnh mẽ và ổn ựịnh. Tuy nhiên, việc áp dụng khoa học kỹ thuật không phải là hoàn toàn mà vẫn phải giữ nét văn hoá và truyền thống cốt yếu trong mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

- Lao ựộng:

Là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sản xuất, tại các làng nghề, nguồn nhân lực chắnh là các nghệ nhân, những người thợ thủ công và những chủ cơ sở sản xuất kinh doanh. Những nghệ nhân là người có vai trò ựặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề; đồng thời là những người sáng tạo ra những sản phẩm ựộc ựáo mang ựậm tắnh truyền thống.

Lao ựộng trong các làng nghề chủ yếu là lao ựộng sáng tạo. Các sản phẩm của làng nghề là nơi gửi gắm tâm hồn, sự sáng tạo của nghệ nhân. Các sản phẩm thủ công vừa phải ựảm bảo có giá trị sử dụng nhưng cũng phải có tắnh nghệ thuật cao, chứa ựựng phong cách riêng. Thực tế ựể tạo ra ựược những sản phẩm tinh xảo thì ngoài năng khiếu bẩm sinh, người lao ựộng cần phải trải qua một thời gian ựào tạo lâu dài mà nhiều khi họ không ựủ kiên nhẫn ựể theo ựuổi ựến cùng. Bên cạnh ựó, với phương thức ựào tạo theo kiểu nghề truyền thống như hiện nay, những kỹ năng bắ quyết nghề nghiệp nhiều khi chỉ truyền lại cho gia ựình. Chắnh ựiều này ựã làm cho số lượng thợ cả, nghệ nhân mới ngày càng hạn chế trong khi ựó những nghệ nhân cũ ngày càng mất ựi, như vậy những tinh hoa của làng nghề ngày càng bị mai một.

Ngày nay, khi làng nghề tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì ngoài kỹ năng, bắ quyết riêng của người thợ, sự phát triển của làng nghề ựòi hỏi người sản xuất, nhất là các chủ hộ phải có các kiến thức về kinh doanh như quản lý sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm,Ầ Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra của Bộ Nông nghiệp và

phát triển nông thôn năm 1997 thì trình ựộ học vấn và năng lực quản lý của các chủ cơ sở nhìn chung còn hạn chế.

- Vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh:

Vốn là yếu tố ựầu vào, là nguồn lực vật chất rất quan trọng của sản xuất kinh doanh, nó ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp, sự phát triển của làng nghề cũng không là ngoại lệ. Trong ựiều kiện hiện nay, khi nền kinh tế thị trường phát triển, nhu cầu về vốn ựể mở rộng sản xuất ngày càng tăng. Trước ựây quy mô vốn của các hộ sản xuất kinh doanh trong các làng nghề rất nhỏ bé, thường là vốn tự có của gia ựình nên khả năng mở rộng quy mô sản xuất cũng bị hạn chế. Hầu hết các hộ sản xuất ựều có quy mô vừa và nhỏ và lại thuộc thành phần kinh tế dân doanh cho nên khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay và rất khó. đây chắnh là một trở ngại lớn cho làng nghề.

2.1.5.5. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề

Quy hoạch, kế hoạch xây dựng các khu, cụm công nghiệp có cơ sở khoa học trong tổng thể nhằm ựạt mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài. Trên cơ sở quy hoạch ựó mà có kế hoạch thực hiện từng giai ựoạn, từng thời kỳ nhằm ựảm bảo những nội dung, tiêu chắ ựã ựặt ra. Có quy hoạch, làng nghề mới ựủ ựiều kiện ựể phát triển, có ựiều kiện mở rộng quy mô, áp dụng ựược công nghệ hiện ựại vào sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh; các chắnh sách hỗ trợ vay vốn ưu ựãi hoặc ựền bù ựất ựai của Nhà nước phù hợp với thực tế và lợi ắch của nhân dân thì việc xây dựng và phát triển làng nghề ựược thực hiện nhanh chóng. Mặt khác, có quy hoạch nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát ựược sự phát triển cũng như khắc phục ựược tình trạng sản xuất nhỏ, tự phát của các làng nghề, từ ựó có chắnh sách ựiều chỉnh phù hợp.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển làng nghề thêu trên địa bàn xã hưng đạo, huyện tứ kỳ, tỉnh hải dương (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)