0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÊU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 35 -38 )

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT

2.2.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở một số nước trên thế giới

Ở Trung Quốc:

Chắnh phủ Trung Quốc rất quan tâm ựến việc phát triển làng nghề truyền thống, coi ựây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công cuộc công nghiệp hóa nông thôn Trung Quốc. Cụ thể, Chắnh phủ Trung Quốc ựã quy ựịnh những chắnh sách thuế khác nhau cho các ngành nghề và vùng khác nhau, ưu tiên vùng biên giới, miễn tất cả các loại thuế trong vòng 3 năm ựầu tiên ựối với các xắ nghiệp, cơ sở mới thành lập.

Bên cạnh ựó, tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ trong việc phát triển các làng nghề truyền thống ựang có nguy cơ biến mất. để cụ thể hóa quan ựiểm này Chắnh phủ ựã thực hiện ựiều tra rất kỹ càng các làng nghề ựó rồi ựưa ra nhiều những giải pháp khác nhau trong việc phát triển các làng nghề ựó.

- Có những chắnh sách khuyến khắch phát triển mạnh mẽ ở khu vực nông thôn, ựồng thời khuyến khắch các doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này. đây chắnh là cách làm nhằm tạo thị trường ựầu ra cho các sản phẩm ở các làng nghề.

- Thực hiện chắnh sách bảo hộ hàng nội ựịa một cách kiên quyết, cấm nhập khẩu những mặt hàng công nghiệp vào trong nước, nhất là những mặt hàng tiêu dùng cho người dân nông thôn.

- Hạn chế sự di chuyển lao ựộng giữa các vùng cũng như từ nông thôn ra thành thị.

Ở Thái Lan:

Ở Thái Lan có nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Các ngành nghề thủ công truyền thống như chế tác vàng bạc, ựá quý, ựồ trang sức...để phát triển những ngành nghề và làng nghề này Thái Lan ựã tắch cực tăng cường công tác hỗ trợ phát triển như: Mời các nghệ nhân tay nghề giỏi giảng dạy cho các công nhân, và những người có nhu cầu học nghề. Công việc này ựược tổ chức thường xuyên hàng năm và thu ựược hiệu quả cao. Bên cạnh ựó, Thái Lan áp dụng chắnh sách ựổi mới các khâu sản xuất dựa trên nền tảng những công nghệ truyền thống. Kết quả của những chắnh sách này ựã tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu ựứng vào hàng thứ 2 trên thế giới. Do kết hợp tay nghề của người nghệ nhân tài hoa với công nghệ kỹ thuật tiên tiến, mà sản phẩm làm ra ựạt chất lượng cao, cạnh tranh ựược trên thị trường. Nghề gốm sứ cổ truyền của Thái Lan trước ựây chỉ sản xuất ựể ựáp ứng tiêu dùng trong nước. Nhưng gần ựây, ngành này ựã phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa và trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ ựứng thứ 2 sau gạo (xuất khẩu chủ yếu sang Mỹ và Châu Âu). Vùng gốm truyền thống ở Chiêng Mai ựang ựược xây dựng thành trung tâm gốm quốc gia với 3 mặt hàng: gốm truyền thống, gốm công nghiệp, gốm mới ựược sản xuất trong 21 xắ nghiệp

chắnh và 72 xắ nghiệp lân cận. Cho ựến nay 95% hàng xuất khẩu của Thái Lan là ựồ dùng trang trắ nội thất và quà lưu niệm.

Ở Nhật Bản:

Ở Nhật Bản, tuy CNH diễn ra nhanh và phát triển mạnh, song làng nghề vẫn tồn tại, các nghề thủ công vẫn ựược phát triển. Họ không những chỉ duy trì và phát triển các ngành nghề cổ truyền mà còn mở ra một số nghề mới. đồng thời, Nhật Bản cũng rất chú trọng ựến việc hình thành các xắ nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nông thôn ựể làm vệ tinh cho những xắ nghiệp lớn ở ựô thị.

Ngành nghề TTCN của Nhật Bản bao gồm: chế biến lương thực, thực phẩm, nghề ựan lát, nghề dệt chiếu, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề dệt lụa, nghề rèn nông cụ Ầ đầu thế kỷ thứ XX, Nhật Bản còn 867 nghề thủ công cổ truyền hoạt ựộng. Năm 2007 ựã có 2.640 lượt người của 62 nước trong ựó có Trung Quốc, Malaysia, Anh, Pháp tới thăm LNTT của Nhật.

Trong các ngành nghề nổi lên có nghề rèn là nghề thủ công cổ truyền phát triển ở nhiều làng nghề và thị trấn của Nhật. Thị trấn Takeo tỉnh GiFu là một trong những ựịa phương có nhiều nghề cổ truyền từ 700 ựến 800 năm, ựến nay vẫn tiếp tục hoạt ựộng, hiện nay cả thị trấn có khoảng 200 hộ gia ựình với 1.000 lao ựộng là thợ thủ công chuyên nghiệp, hằng năm sản xuất ra 9 - 10 triệu nông cụ các loại, với chất lượng cao, mẫu mã ựẹp. điều ựáng chú ý là công nghệ chế tạo nông cụ của Nhật từ thủ công dần dần ựược HđH với các máy gia công tiến bộ và kỹ thuật tiên tiến. Thị trấn Takeo có trung tâm nghiên cứu mẫu mã và chất lượng công cụ với ựầy ựủ thiết bị ựo lường hiện ựại theo tiêu chuẩn quốc gia. Mặc dù, hiện nay Nhật Bản ựã trang bị ựầy ựủ máy móc nông nghiệp và ựạt trình ựộ cơ giới hoá các khâu canh tác dưới 95%, nhưng nghề sản xuất nông cụ cũng không giảm sút nhiều. Nông cụ của Nhật Bản với chất lượng tốt, mẫu mã ựẹp, không chỉ tiêu thụ ở trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài.

Ở Hàn Quốc:

Sau chiến tranh kết thúc Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chú trọng ựến phát triển công nghiệp nông thôn, trong ựó có ngành nghề thủ công và LNTT. đây là một chiến lược quan trọng ựể phát triển nông thôn. Các mặt hàng ựược tập trung phát

triển sản xuất là: hàng thủ công mỹ nghệ, hàng TTCN phục vụ du lịch và xuất khẩu, ựồng thời tập trung chế biến lương thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Chương trình phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nông dân bắt ựầu từ 1967; Chương trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao ựộng thủ công, công nghệ ựơn giản và nguồn nguyên liệu sẵn có ở ựịa phương, sản xuất quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ gia ựình liên kết với nhau thành tổ hợp tác ựược ngân hàng cung cấp vốn tắn dụng với lãi suất thấp ựể mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống cũng ựược triển khai rộng khắp từ những năm 1970 ựến 1980, ựã xuất hiện 908 xưởng thủ công dân tộc chiếm 2,9% các xắ nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23.000 lao ựộng, hoạt ựộng theo hình thức sản xuất tại gia là chắnh. Sau hơn 30 năm phát triển, năm 2011 số lượng xưởng thủ công tăng lên 3.215 xưởng, chiếm 60% các xắ nghiệp vừa và nhỏ. đây là loại hình nông thôn với 79,4% dựa vào các hộ gia ựình riêng biệt, sử dụng nguyên vật liệu ựịa phương và bắ quyết truyền thống. để phát triển công nghiệp thủ công truyền thống Chắnh phủ ựã thành lập 95 hãng thương mại về những mặt hàng này. Tương lai của các nghề thủ công truyền thống còn ựầy hứa hẹn do nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm dân gian bắt ựầu tăng. Qua ựây có thể ựánh giá ựược hiệu quả lao ựộng của chương trình làng nghề thủ công truyền thống là rất thiết thực.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÊU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯNG ĐẠO, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 35 -38 )

×