4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tồn tại, hạn chế trong phát triển
làng nghề thêu ren Hưng đạo
Mặc dù ựã ựạt ựược những kết quả quan trọng và có những ựóng góp ựáng kể cho sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện nhưng sự phát triển làng nghề thêu ren ở Hưng đạo còn có nhiều yếu kém, khó khăn do các nhân tố như sau:
Thứ nhất, các cơ sở sản xuất trong các làng nghề trên ựịa bàn xã thiếu vốn ựầu
tư ựể phát triển sản xuất. đối với các làng nghề, vấn ựề vốn cho sản xuất ựang ựược ựặt ra. Quy mô vốn của các hộ, cơ sở trong làng nghề nhỏ vì thế các cơ sở, các hộ sản xuất luon trong tình trạng thiếu vốn. Do thiếu vốn nên các cơ sở, hộ gia ựình sẽ không dám mạnh dạn phát triển mở rộng sản xuất, ký kết các hợp ựồng lớn; Các hộ gia ựình sẽ không dám theo nghề triệt ựể mà phải bám vào ruộng ựất nông nghiệp hay nói cách khác thiếu vốn khiến cho làng nghề vẫn phải lệ thuộc vào nông nghiệp.
Làng nghề thiếu vốn là do vốn của làng nghề ựược huy ựộng từ nhiều nguồn, trong ựó nguồn vốn tự có là chủ yếu. Song nguồn vốn này lại phụ thuộc vào sự tắch lũy từ thu nhập của các hộ, các cơ sở sản xuất trong làng nghề mà thu nhập của các hộ, các cơ sở sản xuất nhìn chung chưa cao lắm. đối với vốn tắn dụng từ ngân hàng, các hộ, các cơ sở sản xuất khó tiếp cận bởi không ựủ tài sản thế chấp ựể vay, thủ tục vay vẫn còn phiền hà, thời hạn cho vay ngắn. đối với nguồn vốn vay của tư nhân thì lãi suất quá cao, lượng vay ắt khó ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất. Nguồn vốn hỗ trợ theo chương trình của nhà nước còn quá ắt. Mặc dù hiện nay nhà nước có các quỹ quốc gia giải quyết việc làm, quỹ xóa ựói giảm nghèo,Ầựã cho vay ưu ựãi song vẫn còn hạn hẹp trong khi nhu cầu vay vốn của các hộ, cơ sở sản xuất là rất lớn.
Thứ hai, số lượng hộ và các doanh nghiệp và HTX làng nghề thêu ren chưa
bền vững do thị trường chưa ựược mở rộng. Hầu hết sản phẩm tiêu thụ trong vùng, sản phẩm xuất khẩu phụ thuộc vào các doanh nghiệp, mà các doanh nghiệp trong huyện chưa ựủ năng lực xuất khẩu trực tiếp phải phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp lớn ở ngoài tỉnh. Do ựó, sản xuất kinh doanh của các làng nghề bị ựộng, phụ thuộc hầu như hoàn toàn vào ựơn ựặt hàng của các doanh nghiệp này.
Thứ ba, làng nghề thêu ren còn ắt, sản phẩm chưa phong phú, chưa có sản phẩm ựặc sắc. Chưa hình thành ựược sản phẩm mũi nhọn có tắnh ổn ựịnh, giá trị cao chiếm lĩnh ựược thị trường. Sản phẩm tham gia xuất khẩu còn nghèo nàn về chủng loại. Hầu hết các sản phẩm làng nghề thêu ren còn ựơn giản, giá trị kinh tế không cao.
Thứ tư, về ựội ngũ lao ựộng lành nghề trình ựộ còn thấp, số lượng còn ắt. Số
thợ có trình ựộ tay nghề cao trong các làng nghề ắt, thiếu ựội ngũ thợ giỏi, thợ lành nghề, nghệ nhân làm nòng cốt truyền nghề. Hiện nay, ở hầu hết các làng nghề ựội ngũ thợ chủ yếu ựược ựào tạo qua hình thức kèm cặp, thời gian ựào tạo ngắn.
Thứ năm, Công nghệ và thiết bị kỹ thuật của các làng nghề chủ yếu là thô sơ,
cũ kỹ, chắp vá lạc hậu. Khả năng tự ựổi mới công nghệ và kỹ thuật của các làng nghề là rất thấp. Sự ựổi mới công nghệ, mẫu mã diễn ra chậm.
Trong những năm vừa qua có khá nhiều cơ sở sản xuất trong làng nghề trên ựịa bàn ựã tắch cực ựổi mới công nghệ thiết bị song về cơ bản các làng nghề chủ yếu sử dụng phương pháp thủ công, phần lớn là do người lao ựộng trực tiếp thực hiện; sự cơ giới hóa từng bộ phận máy móc chỉ ựưa vào thay cho những việc nặng nhọc, vất vả, ựộc hại. Nguyên nhân của tình hình trên là do: Do thói quen dẫn ựến sự bảo thủ về kỹ thuật, ựồng thời hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề chủ yếu là hình thức các hộ gia ựình quy mô nhỏ, ựầu tư ắt nên người sản xuất không ựủ ựiều kiện lắp ựặt dây chuyền sản xuất ựồng bộ mà phần lớn chỉ là thiết bị chắp vá, tự chế hoặc mua lại thiết bị cũ của nước ngoài nên chất lượng sản phẩm không cao, chi phắ sửa chữa thường xuyên lớn.
Do trình ựộ văn hóa của người lao ựộng còn thấp nên không tiếp thu ựược trình ựộ kỹ thuật tiên tiến nên hạn chế việc trang bị máy móc thiết bị.
Trong các làng nghề những thợ kỹ thuật chuyên ựi vào nghiên cứu, sáng tạo mẫu mã thực sự còn ắt và hạn chế chưa ựược ựào tạo cơ bản, chủ yếu do sự tìm tòi, tự
học của người lao ựộng và chủ cơ sở sản xuất nên mẫu mã chậm thay ựổi, do ựó hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
Thứ sáu, thu nhập từ nghề thêu ren ựưa lại còn thấp, chưa cạnh tranh ựược với
nghề nông và các hoạt ựộng khác, lại không ổn ựịnh nên người dân chưa thiết tha làm nghề, có xu hướng chuyển ựổi sang nghề khác có thu nhập cao hơn như làm "cửu vạn", di dân ra thành phố, xuất khẩu lao ựộng.
Thứ bảy, kết cấu hạ tầng tuy ựã có bước cải thiện hơn trước ựây nhưng chưa
ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất ở hầu hết các làng nghề trên ựịa bàn tỉnh nói chung và làng nghề thêu ren Hưng đạo nói riêng. Hầu hết ựường sá hẹp, xuống cấp do không ựược ựầu tư nâng cấp, sửa chữa, duy tu. Hệ thống lưới ựiện ựược xây dựng ựã lâu, chắp vá nên thiếu ựồng bộ, không an toàn, chịu tải kém. Mạng thông tin liên lạc ở nông thông nói chung, các làng nghề nói riêng còn kém phát triển,...
Những yếu kém trên trong phát triển làng nghề ở Hưng đạo do nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, cả có nguyên nhân từ phắa các làng nghề và nguyên nhân từ phắa các cơ quan quản lý nhà nước. Sau ựây là một số nguyên nhân chủ yếu:
Một là, nhận thức về phát triển nghề, làng nghề chưa ựầy ựủ, sâu sắc. đối với
Tỉnh uỷ, UBND tỉnh việc ban hành các chủ trương, chắnh sách về phát triển làng nghề chậm hơn so với các tỉnh khác. Một số chủ trương, chắnh sách chưa ựược ban hành kịp thời, hoặc ban hành nhưng khó triển khai thực hiện. Cấp uỷ đảng, chắnh quyền ở huyện, xã chưa thực sự quan tâm, chỉ ựạo phát triển làng nghề. đối với người dân nông thôn xã Hưng đạo, nhiều người nôn nóng, thiếu kiên trì, thiếu năng ựộng, nhạy bén và sáng tạo, không dám mạo hiểmẦ
Hai là, quản lý nhà nước về làng nghề còn có nhiều bất cập. Chưa có sự thống
nhất quản lý nhà nước về làng nghề. Việc có nhiều cơ quan quản lý làng nghề (Liên minh HTX, Sở Công Thương, Sở NN&PTNT) dẫn tới thiếu một cơ quan chịu trách nhiệm chắnh. Do ựó, việc quản lý vừa chồng chéo lại vừa thiếu, không tập trung ựược nguồn lực ựể phát triển làng nghề. Các ngành phối hợp chưa nhịp nhành trong việc quản lý phát triển làng nghề. Thiếu vai trò của hiệp hội nghề. đến nay ở Hưng
đạo mới chỉ thành lập Hiệp hội nghề thêu ren xuất khẩu (thành lập năm 2008). Tuy vậy hầu như Hiệp hội không có vai trò gì ựối với các làng nghề.
Ba là, hoạt ựộng khuyến công bước ựầu ựã có những hiệu quả nhất ựịnh ựối
với công nghiệp nông thôn, trong ựó có làng nghề. Tuy nhiên tổ chức Khuyến công mới có ở cấp tỉnh, chưa có cấp huyện, cơ sở. Khi triển khai công tác khuyến công xuống cơ sở chủ yếu qua phòng Công Thương cấp huyện, nhưng theo quy ựịnh phòng Công Thương cấp huyện không ựược giao nhiệm vụ này, không có biên chế. Ngành NN&PTNT ựã có Ban phát triển NN&PTNT ở các xã, phường, thị trấn nhưng chức danh ủy viên nông lâm làm nhiệm vụ theo dõi kế hoạch sản xuất nông lâm, thủy lợi và ngành nghề nông thôn có nhiệm vụ theo dõi ngành nghề nông thôn. Nhưng với hoạt ựộng không chuyên trách hưởng phụ cấp bằng 0,45 mức lương cơ bản nên không tắch cực thực hiện nhiệm vụ ựược giao. Chưa có sự phối hợp hoạt ựộng giữa khuyến công của ngành công thương với hoạt ựộng của Ban phát triển NN&PTNT ở các xã, phường, thị trấn.