2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT
2.2.4. Các nghiên cứu trước có liên quan ựến ựề tài
Bành Tử (1922) ựã cho xuất bản cuốn sáchỘNhà máy làng xãỢ N.H.noace (1928) ựã công bố cuốn sách Ộmô hình sản xuất làng xãỢ và ỘXã hội hóa làng thủ
côngỢ ; Franky (1933) xuất bản cuốn:ỘSự tồn tại của làng nghề trong những năm tiếp theo hay biến mấtỢ. Các công trình này có một ựiểm chung là phân tắch về lịch
sử hình thành, phát triển và những quan niệm về các mô hình làng nghề hay làng xã. Sự tồn tại mô hình này trong tương lai khi con người tạo nên một thế giới hiện ựại mà trong ựó các sản phẩm của các làng nghề ựược sản xuất bằng máy móc hiện ựại thay thế sức của con người.
Alex (1980), ỘCông nghiệp hóa các sản phẩm làng nghềỢ ; Kern Mary
1(1992), ỘTự ựộng hóa các sản phẩm thủ công trong thời kỳ CNH-HđHỢ Những
công trình này ựều chứng minh máy móc không thể thay thế con người làm ra các sản phẩm mang tắnh tinh xảo. Máy móc chỉ thay thế một phần nào nó trong một quy trình sản xuất thủ công. Các công trình này con nhấn mạnh vai trò không thể thiếu của con người trong việc sản xuất các sản phẩm tinh xảo và ựưa ra những xu hướng cần phải bảo tồn các làng nghề thủ công.
Như vậy, các công trình trên ựã khẳng ựịnh ựược thực trạng của quá trình tự ựộng hóa trong sản xuất các sản phẩm thủ công ở các làng nghề không thể thay thế toàn bộ con người. Quá trình này chỉ thay thế một phần nào ựó trong quy trình sản xuất. Việc cần làm trong giai ựoạn tiếp theo là những xu hướng bảo tồn và phát triển. Tuy vậy, mặc dù các công trình này ựã chỉ ra ựược vấn ựề và chỉ dừng lại ở mức ựộ gợi mở ý tưởng nhưng chưa ựề xuất ựược những giải pháp chiến lược cụ thể của một ngành hay các ngành nghề nhằm phát triển các làng nghề.
đặng Lễ Nghi (1988) và cộng sự nghiên cứu ựề tài cấp nhà nướcỘCác giải
pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng CNH, HđH ở vùng đồng bằng Sông HồngỢ ; đặng Kim Chi (2005), thực hiện ựề tài cấp bộ Ộđề xuất chắnh sách và biện pháp cải thiện môi trường cho bảy loại hình làng nghề có nguy cơ gây ô nhiễm nghiêm trọngỢ . Viện Nghiên cứu Thương Mại (2003) thực hiện ựề tài ỘTiếp tục ựổi mới chắnh sách và giải pháp ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ ựến năm 2010Ợ; Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh
(2005) thực hiện ựề tài.ỘPhát triển thị trường cho làng nghề Tiểu thủ công nghiệp
vùng đồng bằng Sông Hồng trong giai ựoạn hiện nayỢ
Các công trình trên ựều ựi tìm những khó khăn, thách thức trong việc phát triển và tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề; Khẳng ựịnh sự cần thiết của việc phát triển các làng nghề truyền thống của mỗi vùng, miền và của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. đề xuất những ựổi mới chắnh sách trong việc phát triển và tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề trên cả nước.
Ở Hải Dương ựã có một số ựề tài về làng nghề truyền ựịa bàn tỉnh. đó là:
- Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Hội Văn nghệ dân gian của tỉnh (2001) ựã phối hợp triển khai đề tài ỘNghề, làng nghề thủ công truyền thống Hải
DươngỢ (2001) do Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Hội Văn nghệ dân
gian của tỉnh Hải Dương phối hợp nghiên cứu. đề tài ựã phân tắch, tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của nghề thủ công và tình hình phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Hải Dương, giới thiệu một số nghề ở một số ựịa phương, quy trình sản xuất, thực trạng một số nghề, sự phản ánh của văn học dân gian ựối với nghề.
đề tài Ộđiều tra khảo sát làng nghề và tìm giải pháp khôi phục phát triểnỢ (2005) do Sở Công nghiệp tỉnh Hải Dương thực hiện. đề tài ựã khảo sát một số làng nghề, phân tắch ựánh giá thực trạng phát triển các làng nghề của tỉnh Hải Dương và ựề xuất một số giải pháp khôi phục phát triển làng nghề.
Mặc dù trong những năm qua trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương cũng ựã có một số công trình nghiên cứu về một số các làng nghề khác nhau và ở mỗi giai ựoạn khác nhau. Tuy nhiên, gần ựây không có ựề tài nào nghiên cứu về chủ ựề này cụ thể trên một xã mà chỉ nghiên cứu mang tắnh tổng thể về phát triển làng nghề của tỉnh Hải Dương. Chắnh vì ựiều này ựã gợi mở ý tưởng cho tác giả thực hiện ựề tài ỘGiải pháp phát triển làng nghề thêu trên ựịa bàn xã Hưng đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngỢ.