Hoocmõn kớch thớch sinh trửụỷng 1 Auxin

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 83 - 84)

1. Auxin

Cú 3 dạng auxin chớnh: auxin a: C18H32O5; auxin b :C18H30O4 và hetorụauxin: C10H9O2 (AIA axt-inđụl-axờtic).

Auxin phổ biến hầu hết cỏc loại cõy là AIA (axit indol axetic). AIA được tổng hợp ở tất cả cỏc thực vật cú mạch, tảo, nấm và cú cả ở vi khuẩn.

Ở thực vật, auxin chủ yếu được sinh ra ở đỉnh của thõn và cành. Auxin cú nhiều trong mụ phõn sinh chồi, lỏ mầm, lỏ đang sinh trưởng, ở rễ, trong tầng phõn sinh bờn đang hoạt động, trong nhị hoa.

Tỏc động sinh lý

Auxin cú hiệu quả sinh lý rất nhiều lờn cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng của tế bào, hoạt động của tầng phỏt sinh, sự hỡnh thành rễ, hiện tượng ưu thế ngọn, tớnh hướng của thực vật, sự sinh trưởng của quả và tạo quả khụng hạt,….

- Ở mức độ tế bào: AIA kớch thớch quỏ trỡnh nguyờn phõn và sinh trưởng dĩn dài của tế bào, đặc biệt là chiều ngang làm tế bào phỡn ra. (do Auxin làm giảm pH trong thành tế bào nờn hoạt húa cỏc enzim phõn hủy polysaccarit liên kết giữa các sợi xenlulose làm cho chúng lỏng lẻo và tạo điều kiện cho thành tế bào giãn ra dới tác dụng của áp suất thẩm thấu của khơng bào trung tâm. Ngồi ra auxin cũng kích thích nên thành tế

bào đặc biệt là các xenlulose, pectin, hemixenlulose,… Bên cạnh đĩ auxin cịn ảnh hởng đến sự phân chia của tế bào. Tuy nhiên các ảnh hởng của auxin lên sự giãn và phân chia tế bào trong mối tác động tơng hỗ với các phytohoocmon khác (gibberellin, xytokinin)).

- Ở mức độ cơ thể: AIA tham gia vào nhiều hoạt động sống của cõy như hướng đụng, ứng động, kớch thớch sự nảy mầm của hạt, của chồi, kớch thớch rễ phụ, thể hiện tớnh ưu thế đỉnh (chồi đỉnh ức chế sự sinh trưởng của cỏc chồi bờn), kớch thớch sự ra quả và tạo quả khụng hạt, ức chế sự rụng (lỏ, hoa, quả)

Auxin tổng hợp nhõn tạo như 2,4D; ANA (axit naptyl axờtic); AIB (axit inđụl butiric) sử dụng rộng rĩi trong nụng nghiệp như: kớch thớch ra rễ ở cành giõm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả (cà chua), tạo quả khụng hạt, nuụi cấy mụ ở tế bào thực vật, diệt cỏ. Cỏc auxin nhõn tạo khụng cú enzim phõn giải nờn tớch lũy trong cỏc nụng phẩm, do đú khụng nờn sử dụng cỏc auxin nhõn tạo trong nụng phẩm sẽ gõy độc hại cho người và động vật. 2. Gibờrelin (GA)

Gibờrelin là nhúm chất được phỏt hiện khi nghiờn cứu bệnh nấm lỳa von. Cỏc dạng của gibờrelin là cỏc axit gibờrelic (AG)

Gibờrelin được tổng hợp trong phụi đang phỏt triển, trong cỏc cơ quan đang sinh trưởng khỏc như lỏ non, rễ non, quả non. Bờn cạnh cũn cú trong, phụi hạt, củ, chồi đang nảy mầm, trong hạt và quả đang hỡnh thành, trong cỏc lúng thõn, cành đang sinh trưởng, chúp rễ. GA đợc vận chuyển khơng phân cực, cĩ thể hớng ngọn hoặc hớng gốc tùy nơi sử dụng. GA đợc vận chuyển trong hệ thống dẫn với vận tốc 5 – 25mm trong 12 giờ. Trong tế bào thì bào quan tổng hợp GA mạnh nhất là lục lạp.

GA trong cây cũng cĩ thể ở dạng tự do và dạng liên kết nh auxin. Chúng cĩ thể liên kết với glucose và protein. Khác với auxin, GA khá bền vững trong cây và khả năng phân hủy chúng là ít.

Tỏc động sinh lý của GA:

- Ở mức tế bào: GA kớch thớch gia tăng số lần nguyờn phõn và tăng sinh trưởng dĩn dài của mỗi tế bào.

- Ở mức cơ thể: GA kớch thớch sự nảy mầm của hạt, chồi, củ (khoai tõy). GA cú ở cơ quan cũn non, với nồng độ thớch hợp sẽ kớch thớch thõn mọc cao, dài (cõy lấy sợi), cỏc lúng vươn dài ra, kớch thớch ra hoa, tạo quả sớm, tạo quả khụng hạt (nho), tăng tốc độn phõn giải tinh bột (ứng dụng vào sản xuất mạch nha và cụng nghiệp đồ uống) kớch thớch sự nảy mầm của hạt, củ và thõn ngầm, tỏc động đến quỏ trỡnh quang hụ hấp, trao đổi nitơ, axit nuclờic, hoạt tớnh enzim và thành phần húa học trong cõy.

3. Xitụkinin

Xitụkinin là một nhúm cỏc chất tự nhiờn (vớ dụ như zeatin) và nhõn tạo (vớ dụ như kinetin) cú tỏc dụng gõy ra sự phõn chia của tế bào.

Chủ yếu được sản sinh ra ở tế bào đang phõn chia ở rễ, hạt (hạt ngụ), quả (quả dừa) Xitụkinin là dẫn xuất của ađờnin C5H6N4 hỡnh thành ở rễ và vận chuyển hướng lờn ngọn, cú tỏc dụng đến sự phõn chia tế bào, hỡnh thành cơ quan mới, kớch thớch sự phỏt triển của chồi bờn, ngăn chặn sự húa già (cú liờn quan đến sự ngăn chặn phõn hủy prụtờin, axit nuclờic và diệp lục)

Tỏc động sinh lý:

- Ở mức tế bào: kớch thớch sự phõn chia tế bào mụ phõn sinh, kớch thớch sự phõn húa tế bào, chuyển húa axit nuclờic, làm chậm quỏ trỡnh già của tế bào (lỏ).

- Ở mức cỏ thể: thường dựng nuụi cấy tế bào và mụ thực vật, kớch thớch sự phỏt triển ở chồi bờn.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 83 - 84)