Phương phỏp nhõn giống vụ tớnh nhõn tạo 1 Giõm:

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 97 - 99)

1. Giõm:

Là hỡnh thức sinh sản từ một đoạn thõn, cành (mớa, sắn); một đoạn rễ (rau diếp) hay một mảnh lỏ (cõy thuốc bổng)

Cõy ăn quả nếu được trồng từ hạt thỡ tốn rất nhiều thời gian. Chiết cành sẽ rỳt ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và sớm biết trước đặc tớnh của quả…

3. Ghộp (ghộp chồi và ghộp cành)

- Dựng tớnh chất tốt của một đoạn thõn, chồi, cành của một cõy này ghộp lờn thõn, gốc của một cõy khỏc.

- Hai cõy ghộp cựng lồi, cựng giống chỉ khỏc nhau về đặc tớnh mong muốn.

4. Nuụi cấy mụ

- Dựa trờn nguyờn lý cơ bản về sinh sản sinh dưỡng là dựa vào tớnh tồn năng của tế bào: tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống, mang lượng thụng tin di truyền đủ để mĩ húa cho sự hớnh thành cơ thể mới ra hoa và kết hạt bỡnh thường. Cỏc tế bào lấy từ cỏc phần khỏc nhau của cơ thể thực vật như củ, lỏ, đỉnh sinh trưởng, bao phấn, hạt phấn, tỳi phụi, . . .nuụi trong mụi trường thớch hợp và đủ chất dinh dưỡng, cú thể nuụi cấy mụ tạo nờn cỏc cõy hồn chỉnh.

- Nuụi cấy mụ tạo hàng loạt cỏc cõy mới trong phũng thớ nghiệm, tạo hàng loạt cấy trồng sạch bệnh, sinh trưởng mạnh, cú hiệu quả kinh tế cao về năng suất (cõy ăn quả, cõy nhập nội, . . . )

- Thành tựu này được ỏp dụng trờn nhiều đối tượng: chuối, dứa, phong lan, gừng, cõy ngập mặn, cỏc loại lỳa, cà phờ, hoa hồng, mớa, khoai tõy, tam thất, đu đủ, gấc, . .

* Nguyờn tắt của phương phỏp nuụi cấy mụ – tế bào

Nuơi cấy mơ - tế bào dựa trên hai nguyên tắc sau : 1. Tính tồn năng của tế bào:

Mỗi tế bào đều mang đầy đủ lợng thơng tin di truyền của cơ thể và cĩ khả năng phát triển thành một cơ thể hồn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi

Năm 1922, đã nuơi đợc đỉnh sinh trởng tách từ đầu rễ một cây hịa thảo trong 12 ngày. Nh vậy, lần đầu tiên tính tồn năng của tế bào đợc chứng minh bằng thực nghiệm. Sau 43 năm (năm 1965), đã nuơi từng tế bào riêng biệt của cây thuốc lá và tạo đợc cây thuốc lá hồn chỉnh trong ống nghiệm. Kết qủa này chứng minh đầy đủ tính tồn năng của tế bảo

2. Khả năng biệt hĩa và phản biệt hĩa của tế bào

Biệt hĩa là sự biến đổi của tế bào từ trạng thái tế bào phơi cho đến khi thể hiện một chức năng nào đĩ.

Các tế bào dùng trong nuơi cấy đều đã biệt hĩa về cấu trúc và chức năng từ tế bào phơi. Trong những điều kiện thích hợp, cĩ thể làm cho những tế bào này quay trở lại trạng thái của tế bào đầu tiên đã sinh ra chúng- tế bào phơi và qúa trình đĩ gọi là qúa trình phản biệt hĩa.

Trong cùng một cơ thể, mỗi loại tế bào đều cĩ khả năng biệt hĩa, phản biệt hĩa và vì thế triển vọng nuơi cấy thành cơng cũng khác nhau. Những tế bào càng chuyên hĩa về một chức năng nào đĩ (đã biệt hĩa sâu) thì càng khĩ xảy ra qúa trình phản biệt hĩa, nh các tế bào mạch dẫn của hệ thống mạch dẫn ở thực vật, tế bào thần kinh động vật. Ngời ta đã tổng kết rằng; những tế bào càng gần với trạng thái của tế bào phơi bao nhiêu thì khả năng nuơi cấy thành cơng càng cao bấy nhiêu.

Đối với các lồi thực vật thì các tế bào phơi non, các tế bào mơ phân sinh, các tế bào của cơ quan sinh sản (hạt phấn, nỗn) rất dễ xẩy ra qúa trình phản biệt hĩa. Vì vậy nĩi một cách hình tợng nh Galson (1986) và Murashige (1974) thì khả năng hình thành cơ quan hay cơ thể của các tế bào thực vật là giảm dần theo chiều hớng từ ngọn xuống gốc.

Các tế bào động vật nĩi chung khĩ nuơi cấy hơn do chúng đã đợc biệt hĩa qúa sâu sắc và vì thế qúa trình ngợc lại (phản biệt hĩa) rất khĩ thực hiện.

* Các kỹ thuật nuơi cấy mơ - tế bào thực vật

Nuơi cấy mơ-tế bào thực vật - cơng nghệ hiện đại trong nhân giống vơ tính ở thực vật

Mục đích chung của nuơi cấy mơ - tế bào thực vật là sử dụng các điều kiện nh: nhiệt độ,

ánh sáng, thành phần dinh dỡng, các chất điều hồ sinh trởng thực vật… để điều khiển

qúa trình sinh trởng và phát triển của tế bào, mơ nuơi cấy theo mục tiêu và yêu cầu đặt ra.

Trong mấy thập kỷ qua cơng nghệ nuơi cấy mơ tế bào thực vật đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Nuơi cấy mơ tế bào thực vật là một cơng cụ cần thiết trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và ứng dụng của ngành sinh học. Nhờ áp dụng các kỹ thuật nuơi cấy mơ

phân sinh, mơ sẹo… con ngời đã thúc đẩy thực vật sinh sản nhanh hơn gấp nhiều lần tốc

độ vốn cĩ trong tự nhiên và tạo ra hàng loạt cá thể mới giữ nguyên tính trạng di truyền của cơ thể mẹ, rút ngắn thời gian đa một giống mới vào sản xuất ở quy mơ lớn. Hơn nữa dựa vào kỹ thuật nuơi cấy mơ- tế bào đã duy trì và bào quản đợc nhiều giống cây trồng qúy hiếm hoặc loại bỏ đợc nhiều mầm bệnh (phục tráng giống).

Mặt khác sử dụng các kỹ thuật nuơi cấy và dung hợp protoplast (tế bào trần) đã

thực hiện đợc việc chuyển các gen mong muốn vào cây trồng…. Bên cạnh đĩ các nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiên cứu cịn thu nhận các chất trao đổi thứ cấp từ tế bào nuơi cấy một sự ổn định và độc lập, ít lệ thuộc vào sản xuất của thực vật ngồi tự nhiên.

Ngồi ra, nuơi cấy mơ - tế bào thực vật cịn là một phơng pháp nghiên cứu hiệu qủa nhất qúa trình phát sinh hình thái ở nhiều lồi thực vật. Phơng pháp này giúp mở ra những hớng mới trong nghiên cứu sinh lý và di truyền thực vật nh : cơ chế sinh tổng hợp các chất, sinh lý phân tử - đột biến, sinh lý dinh dỡng ở tế bào thực vật và nhiều vấn đề

sinh học khác…

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 97 - 99)