Điện thế nghỉ (diện tĩnh) là hiệu điện thế (sự chờnh lệch về điện thế) giữa trong và ngồi màng của nơron khi khụng bị kớch thớch do sự chờnh lệch nồng độ giữa cỏc ion

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 72)

và ngồi màng của nơron khi khụng bị kớch thớch do sự chờnh lệch nồng độ giữa cỏc ion trong (tớch điện õm) và ngồi màng (tớch điện dương) chủ yếu là do K+ đi lại tự do qua màng.

- Điện thế nghỉ (điện thế tĩnh hay điện thế màng). Ở trạng thỏi nghỉ ngơi: mặt trong của màng nơron tớch điện õm ( - ) mặt ngồi tớch điện dương ( + )

- Cỏch đo:

+ Dựng hai vi điện cực nối với một điện kế cực nhạy.

+ Đặt một điện cực gần mặt ngồi của màng nơron, điện cực thứ hai đõm xuyờn qua màng vào trong tế bào, gần mặt trong tế bào  kim điện thế lệch đi một khoảng  điện thế nghỉ.

Vớ dụ: Trị số điện thế nghỉ ở tế bào thần kinh mực ống là: -70mV; Tế bào nún trong mắt ong mật là: -50mV; tế bào thần kinh của cua là -62mV

2. Cơ chế hỡnh thành điện thế nghỉ

Điện thế nghỉ được hỡnh thành chủ yếu là do ba yếu tố sau:

- Sự phõn bố ion khụng đều ở hai bờn màng tế bào (nồng độ K+ trong dịch bào lớn hơn ngồi dịch mụ, cũn Na+ thỡ ngược lại) và sự di chuyển ion qua màng tế bào.

Ion Nồng độ bờn trong tế bào

(mmol/l) Nồng độ ở dịch ngoại bào (mmol/l)

K+ 150 5

Na+ 15 150

- Tớnh thấm cú chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đúng): cỏc cổng kali mở nờn cỏc K+ ở sỏt màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngồi và tập trung ngay sỏt mặt ngồi của màng tế bào, làm cho mặt ngồi màng tớch điện dương so với mặt trong tớch điện õm.

- Bơm K – Na: vận chuyển K+ từ phớa ngồi trả vào phớa bờn trong màng tế bào giỳp duy tỡ nồng độ K+ bờn trong màng tế bào cao hơn bờn ngồi. Bơm K – Na thường xuyờn chuyển Na+ ra và K+ vào ( tỷ lệ 3 Na+ ra và 2 K+ vào) nờn duy trỡ được tớnh ổn định tương đối của điện thế nghỉ. Hoạt dộng của bơm tiờu tốn năng lượng do ATP cung cấp.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 72)