Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 58 - 60)

+ Khối lượng nước trong cơ thể giảm do ăn mặn hay mất nhiều mồ hụi, . . . + Cảm giỏc khỏt gõy nờn, thường xảy ra khi mất 1% lượng nước của cơ thể.

- Cơ chế:

+ Khi ỏp suất thẩm thấu tăng  huyết ỏp giảm. + Kớch thớch hoạt động của:

- Trung khu điều hồ trao đổi nước nằm ở vựng dưới đội thị. - Thuỳ sau tuyến yờn tăng cường tiết hoocmụn chống đa niệu (ADH), mặt khỏc gõy co cỏc động mạch thận.

- Kết quả:

+ Cơ thể bị khỏt và cú nhu cầu lấy nước vào (uống)

+ Lượng nước tiểu giảm, điều chỉnh được ỏp suất thẩm thấu của mỏu.

Thải nước ra:

- Nguyờn nhõn

+ Lượng nước trong cơ thể tăng do uống quỏ nhiều nước làm dư thừa nước,. . . .

+ Hoạt động của thận: Ống lượn xa và ống gúp của thận đúng vai trũ quan trọng trong điều chỉnh lượng nước thải ra bằng đường nước tiểu.

- Cơ chế:

+ Kớch thớch thuỳ sau tuyến yờn. Giảm tiết hoocmụn ADH, giảm tỏi hấp thụ chủ động nước của ống lượn xa và ống gúp do đú làm giảm lượng nước tiểu. (nếu thiếu hoocmụn ADH thỡ ngược lại)

- Kết quả

+ Lượng nước tiểu tăng lờn.

+ Bài tiết nước tiểu ra ngồi, cõn bằng nước trong cơ thể điều chỉnh ỏp suất thẩm thấu của mỏu.

* Lưu ý:- Khi khỏt, nước bọt tiết ra ớt và quỏnh.

- Khi khỏt sẽ cú cơ chế làm giảm lượng nứoc tiểu.

- Nếu khỏt nước lõu dài, cơ thể sẽ bị thiếu nước, rối loạn ỏp suất thẩm thấu và huyết ỏp, ảnh hưởng đến chức năng của thận dẫn đến cơ thể bị ngộ độc.

- Những người huyết ỏp cao hay tăng huyết ỏp nếu khụng thải được nước tiểu sẽ gõy nguy hiểm đến tớnh mạng, cần uống thuốc lợi tiểu.

- Rượu và một số chất ma tỳy cú tỏc dụng kỡm hĩm tiết ADH nờn làm tăng lượng nước tiểu bài xuất

- Cafein cũng cú tỏc dụng kỡm hĩm sự tỏi hấp thụ Na+ hoặc cỏc chất tan khỏc ở phần ống thận đĩ làm tăng thẩm ỏp trong dịch ống thận, nờn giảm tỏi hấp thụ nước và làm tăng lượng nước tiểu.

* Điều hồ muối khoỏng (cõn bằng điện giải)

- Na+, K+, Ca2+ cần cho việc dẫn truyền thần kinh, cho sự co cơ và duy trỡ điện thế màng. Na+ chiếm gần 90% ion mang điện tớch dương trong dịch ngoại bào (dịch mụ)

- NaCl là thành phần chủ yếu tạo nờn ỏp suất thẩm thấu của mỏu.

+ Khi hàm lượng Na+ giảm  tuyến trờn thận tiết hoocmụn anđụstờron  cú tỏc dụng tỏi hấp thu Na+ trong ống lượn xa và ống gúp của cỏc đơn vị thận tăng.

+ Khi hàm lượng muối NaCl lấy vào quỏ nhiều  ỏp suất thẩm thấu tăng  gõy cảm giỏc khỏt  uống nhiều nước. Lượng nước và muối dư thừa sẽ thải loại qua nước tiểu đảm bảo cõn bằng nội mụi.

- Hoocmụn anđụstờron cũng điều chỉnh cả K+. Khi K+ tăng, kớch thớch trực tiếp vỏ tuyến trờn thận (tuyến thượng thận) tiết anđụsteron, hoocmụn nảy thỳc đẩy tỏi hấp thụ Na+ đồng thời gõy ống thận bài tiết K+.

- Canxitonin do tuyến phú giỏp và tuyến giỏp tiết ra, cú tỏc dụng điều chỉnh nồng độ Ca2+ trong dịch ngoại bào. Nếu nồng độ Ca2+ giảm dưới mức bỡnh thường sẽ kớch thớch trực tiếp tuyến phú giỏp tiết ra hoocmụn PTH. Hoocmụn này làm tăng nồng độ Ca2+ và PO43- trong dịch ngoại bào.

* Lưu ý: Người bị huyết ỏp cao nờn ăn nhạt hơn để trỏnh hiện tượng mỏu tăng dồn lờn nĩo nhiều gõy chảy mỏu nĩo.

b.Vai trũ của gan trong sự chuyển hoỏ cỏc chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gan cú vai trũ quan trọng trong điều hũa nồng độ của nhiều chất trong huyết tương, qua đú duy trỡ ỏp suất thẩm thấu của mỏu. Một trong những chức năng quan trọng của gan là:

* Điều hồ glucụzơ huyết (nồng độ đường huyết)

Hoạt động điều hồ của gan, cú sự tham gia của cỏc hoomụn tiết ra từ tuyến tụy (insulin, glucagụn) từ tuyến trờn thận (cortizol, ađrenalin)

i. Lượng glucụzơ trong gan tăng, gan điều chỉnh bằng cỏch:

- Tuyến tụy tiết ra insulin. Insulin làm cho gan nhận và chuyển húa glucụzơ thành glicụzen dự trữ trong gan và cơ, đồng thời làm cho cỏc tế bào cơ thể tăng nhận và sử dụng glucụzơ

- Phần glucụzơ dư thừa chuyển thành phõn tử mỡ, dự trữ trong cỏc mụ mỡ ii. Khi lượng glucụzơ trong mỏu giảm, gan điều hũa bằng cỏch:

- Ở xa bữa ăn, sự tiờu dựng năng lượng của cỏc cơ quan làm cho nồng độ glucụzơ trong mỏu giảm.

- Tuyến tụy tiết ra hoocmụn glucagụn chuyển glicụzen thành glucụzơ để đưa vào mỏu

- Đồng thời gan cũng tạo ra glucozơ mới từ cỏc hợp chất hữu cơ khỏc như axit lactic giải phúng từ cơ và glixờrol sản sinh từ quỏ trỡnh phõn hủy mỡ, đụi khi sử dụng cỏc axit amin.

*. Điều hồ prụtờin trong huyết tương.

- Cỏc dạng prụtờin như: fibrinụgen, glụbulin và anbumin được sản xuất và phõn huỷ ở gan, vỡ thế nờn gan cú thể điều hũa được nồng độ của chỳng.

- Albumin cú nhiều nhất trong huyết tương và cú tỏc dụng như một hệ đệm. Đồng thời cũng giữ vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc làm tăng suất thẩm thấu của huyết tương cao hơn so với dịch mụ. Nờn cú tỏc dụng giữ nước, giỳp cho cỏc dịch mụ thấm trở lại mỏu.

- Nếu rối loạn chức năng gan, prụtờin huyết tương giảm, ỏp suất thẩm thấu giảm, nước bị ứ lại trong cỏc mụ, gõy hiện tượng phự nề.

2. Cõn bằng pH nội mụi (thăng bằng axớt – bazơ hay thăng bằng toan – kiềm)

a. Đặc điểm của cõn bằng pH nội mụi

- Điều hồ pH nội mụi tức là điều hồ cõn bằng axit – bazơ hay điều hồ toan kiềm. Những biến đổi của pH nội mụi đều cú thể gõy ra những biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của tế bào, của cơ quan, thậm chớ gõy tử vong cho động vật và người.

- Ở người, pH trung bỡnh khoảng: 7.35 – 7.45 . Cỏc hoạt động của cỏc tế bào và của cỏc cơ quan luụn sản sinh ra chất CO2, axit lactic,. . . . cú thể làm thay đổi pH của mỏu

- Điều hồ pH nội mụi nhờ hệ thống đệm. Chất đệm cú khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi cỏc ion này xuất hiện, làm cho pH mụi trường thay đổi rất ớt.

b. Hoạt động của hệ đệm

i. Hệ đệm bicacbonat: cú cả trong dịch nội bào lẫn ngoại bào gồm ion biccabonat (HCO3-) và axit cacbonic (H2CO3). Khi lao động nặng, lượng CO2 sản sinh ra biccabonat (HCO3-) và axit cacbonic (H2CO3). Khi lao động nặng, lượng CO2 sản sinh ra nhiều nờn được điều chỉnh bởi hệ đệm này.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 58 - 60)