Tuần hồn bạch huyết

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 55 - 57)

Hệ bạch huyết bao gổm bạch huyết và hệ mạch bạch huyết (hệ mạch huyết gồm: hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch bạch huyết). Trờn cỏc tĩnh mạch bạch huyết cũn cú cỏc hạch bạch huyết, cú nhiệm vụ thực bào virut, vi khuẩn, vật lạ và sản sinh ra bạch cầu limpho và đơn nhõn đưa vào bạch huyết.

Thành phần của bạch huyết tương tự như thành phần của địch kẽ tế bào nhưng cú nhiều bạch cầu hơn. Riờng tĩnh mạch bạch huyết ở ruột cú nhiều lipit sau bữa ăn.

Mao mạch bạch huyết cấu tạo từ một lớp tế bào giống như mao mạch mỏu. Mao mạch bạch huyết cú một đầu bịt kớn, cũn đầu kia thụng với tiểu tĩnh mạch bạch huyết. Dịch kẽ tế bào khuếch tỏn vào mao mạch bạch huyết hỡnh thành bạch huyết. Ở người, mỗi ngày cú khoảng 3 lớt bạch huyết được hỡnh thành . từ mao mạch, bạch huyết đi theo cỏc tĩnh mạch bạch huyết cú kớch thước lớn dần và cuối cựng đi vào tĩnh mạch dưới đũn (thuộc hệ tuần hồn mỏu). Trong tĩnh mạch dưới đũn, bạch huyết hũa trộn với mỏu tĩnh mạch và sau đú đi về tim.

Hệ tĩnh mạch bạch huyết gồm cỏc tĩnh mạch từ nhỏ đến lớn. bạch huyết đi từ tĩnh mạch nhỏ sang tĩnh mạch lớn hơn. Hai tĩnh mạch bạch huyết lớn nhất là ống bạch huyết ngực phải và trỏi.. Ống bạch huyết ngực phải thu nhận bạch huyết từ nửa đầu phải và nửa thõn trờn bờn phải và chuyển vào tĩnh mạch mỏu dưới đũn phải (phõn hệ nhỏ). Ống bạch huyết ngực trỏi thu nhận bạch huyết từ nửa đầu trỏi và nửa thõn cũn lại, sau đú chuyển bạch huyết vào tĩnh mạch dưới đũn trỏi (phõn hệ lớn).

Trong tĩnh mạch bạch huyết cú van bạch huyết. Cỏc van giỳp bạch huyết đi theo một chiều trong mạch bạch huyết.

Bạch huyết lưu thụng trong mạch bạch huyết là do:

- Sự co búp của cơ trơn trờn thành mạch bạch huyết: Cơ trơn co búp làm thay đổi đường kớnh của cỏc mạch bạch huyết, đẩy bạch huyết đi trong mạch.

- Áp suất õm ở lồng ngực: Áp suất õm ở lồng ngực tạo điều kiện để cỏc tĩnh mạch bạch huyết lớn trong lồng nực dĩn ra, hỳt bạch huyết về cỏc tĩnh mạch nhỏ hơn.

- Hoạt động của cơ xương và van tĩnh mạch bạch huyết: Khi cơ xương co ộp vào cỏc tĩnh mạch bạch huyết, dồn bạch huyết chảy trong mạch, đồng thời hoạt động của cỏc van chỉ cho bạch huyết chảy theo một chiều, từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch lớn.

Kieỏn thửực boồ sung:

1. Tớnh đàn hồi của thành động mạch cú được là do trong thành phần cấu tạo cú nhiều sợi đàn hồi. . . nhờ thành động mạch cú tớnh đàn hồi nờn:

- Mỏu được vận chuyển liờn tục trong mạch, mặc dự tim co búp tống mỏu vào mạch một cỏch giỏn đoạn (nhịp tim)

- Mặc khỏc cũng nhờ thành động mạch cú tớnh dàn hồi mà sự co dĩn của gốc động mạch (mỗi khi tõm thất co tống mỏu vào) sẽ được truyền đi dưới dạng súng gọi là súng mạch. Súng mạch cũn gọi là mạch đập, phản ỏnh đỳng hoạt động của tim. Súng này chỉ cú ở động mạch (cú nhiều sợi đàn hồi nờn mới cú mạch đập và cũng mới gọi là động mạch; tĩnh mạch khụng cú mạch đập). Súng mạch đập khụng liờn quan gỡ với sự vận chuyển mỏu trong mạch, vỡ mỏu chảy với tốc độ lớn nhất chỉ là 0,5m/s (ở động mạch chủ), trong khi súng mạch chuyển đi với tốc độ 7-9m/s

2. Mỏu được tiếp xỳc với mao mạch trờn một diện tớch khoảng 6300m2 và vận chuyển chậm là điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi chất giữa mỏu và cỏc mụ. Diện tớch ma sỏt

của mỏu với thành mao mạch lớn như vậy đĩ làm huyết ỏp giảm sỳt rất nhiều nờn khi đến tĩnh mạch huyết ỏp cũn rất thấp.

3. Lỳc thở ra, huyết ỏp ở tỉnh mạch chủ là 2 – 5 mmHg (trong lỳc huyết ỏp ở động mạch chủ là 120 – 140nmHg), lỳt hớt vào huyết ỏp tụt xuống chỉ cũn là (-3) đến (- 7)mmHg. Chớnh sự chờnh lệch huyết ỏp giữa đầu và cuối hệ mạch là nguyờn nhõn cho mỏu vận chuyển trong hệ mạch sau khi tim co, cung cấp cho mỏu năng lượng ban đầu ở động mạch chủ (huyết ỏp động mạch)

4. Những hoạt động khỏc nhau giữa cơ trơn và cơ võn

Hoạt động của cơ tim Hoạt động của cơ võn

- Cơ tim hoạt động theo quy luật: “tất cả hoặc khụng cú gỡ”

- Tim hoạt động tự động (khụng theo ý muốn) - Tim hoạt động theo chu kỳ (cú thời gian nghỉ đủđể đảm bảo sự phục hồi khả năng hoạt động do thời gian trơ tuyệt đối dài)

- Cơ võn co mạnh hay yếu phụ thuộc vào cường độ kớch thớch (sau khi kớch thớch đĩ tới ngưỡng).

- Cơ võn hoạt động theo ý muốn.

- Cơ võn chỉ hoạt động khi cú kớch thớch, cú thời kỳ trơ tuyệt đối ngắn.

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN

1. Hoạt động của cơ tim khỏc cơ võn ở điểm nào? Vỡ sao cú sự sai khỏc đú?

CÂN BẰNG NỘI MễII. Khỏi niệm và ý nghĩa của cõn bằng nội mụi I. Khỏi niệm và ý nghĩa của cõn bằng nội mụi

1. Khỏi niệm

Cõn bằng nội mụi là duy trỡ sự cõn bằng và ổn định mụi trường trong để cỏc hệ thống sống tồn tại và phỏt triển. Vớ dụ: duy trỡ nồng độ glucụzơ trong mỏu người ở 0,1%; duy trỡ thõn nhiệt người ở 37oC;. . . .

Sự cõn bằng ổn định bao hàm sự cõn bằng khối lượng nước, cõn bằng về nồng độ cỏc chất như glucụzơ, cỏc ion, cỏc axit amin, axớt bộo, muối khoỏng, . . . . giỳp duy trỡ ỏp suất thẩm thấu, huyết ỏp và độ pH của mụi trường bờn trong (nội mụi) được ổn định đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện cỏc chức năng sinh lý của cỏc tế bào cơ thể với sự tham gia của hàng ngàn enzim khỏc nhau.

Khi điều kiện lý húa của mụi trường trong biến động và khụng duy trỡ được sự ổn định (mất cõn bằng nụi mụi) sẽ gõy nờn sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của cỏc tế bào và cơ quan, thậm chớ gõy tử vong ở động vật. Rất nhiều bệnh của người và động vật là hậu quả của mất cõn bằng nội mụi. Vớ dụ: nồng độ NaCl trong mỏu cao sẽ gõy bệnh cao huyết ỏp

2. í nghĩa của cõn bằng nội mụi: Cõn bằng nội mụi để: Cõn bằng nội mụi để: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Duy trỡ ỏp suất thẩm thấu.

- Ổn định huyết ỏp và pH của mụi trường bờn trong.

- Đảm bảo sự tồn tại và thực hiện được chức năng của cỏc tế bào cơ thể.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 55 - 57)