Daĩn truyền xung thần kinh trong moọt cung phaỷn xá (truyền tin qua xinỏp)

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 74 - 75)

1. Moọt cung phaỷn xá

Xung thần kinh xuaỏt hieọn tửứ cụ quan thú caỷm bũ kớch thớch  nụron caỷm giaực  trung ửụng thần kinh  nụron trung gian  nụron vaọn ủoọng  cụ quan ủaựp ửựng.

Xung thần kinh lan truyền dọc theo sợi thần kinh đến cuối sợi trục và tiếp tục lan truyền qua xinỏp sang tế bào khỏc.

2. Lan truyền xung thần kinh trong moọt cung phaỷn xá qua xinaựp a. Khỏi niệm xinỏp a. Khỏi niệm xinỏp

Xinỏp là diện tiếp xỳc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với cỏc tế bào khỏc như tế bào cơ, tế bào tuyến, . . .

Trong hệ thần kinh, mỗi nơron cú thể cú hang nghỡn đến hang chục nghỡn xinỏp. Ở động vật cú 2 loại xinỏp là xinỏp húa học và xinỏp điện. Tuy nhiờn xinỏp húa học là rất phổ biến, cũn xinỏp điện cú rất ớt ở động vật.

b. Cấu tạo của xinỏp

Mỗi xinỏp húa học được cấu tạo từ ba phần:

- Màng trước xi nỏp (phần trước xinỏp): là phần tận cựng của sợi trục, phần này phỡn to gọi là chựy (cỳc) xinỏp. Màng sinh chất của chựy tạo thành màng trước xinỏp. Trong chựy cú cỏc vi ống, ty thể đặc biệt cú nhiều búng (tỳi) chứa chất trung gian húa học (chất chuyển giao thần kinh). Cú khoảng 50 chất trung gian húa học , tuy nhiờn mỗi xinỏp chỉ chứa một loại chất trung gian húa học, chất trung gian húa học phổ biến nhất ở động vật cú vỳ là axờtincụlin, norađrờnalin, đụpamin, serotonin,…

- Màng sau (phần màng sau): là màng sinh chất của nơron khỏc hoặc tế bào cơ, tế bào tuyến. Màng sau xinỏp cú cỏc thụ thể để tiếp nhận cỏc chất trung gian húa học đến từ búng xinỏp.

- Khe xinỏp: là khe hẹp nằm giữa màng trước và màng sau của xinỏp. Khe xinỏp nơron – nơron rộng khoảng 150 anstro (A0), cũn khe xinỏp nơron – cơ rộng khoảng 500 anstron

c. Truyền tin qua xinỏp (lan truyền xung thần kinh trong moọt cung phaỷn xá qua xinaựp)

Quỏ trỡnh tuyền tin qua xinỏp diễn ra theo cỏc giai đoạn sau:

- Xung thần kinh lan truyền ủeỏn chuứy xinaựp làm thay đổi tớnh thấm của màng, làm mụỷ kẽnh Ca2+

, ủeồ ion Ca2+ ủi vaứo trong chuứy xinaựp.

- Ca2+ khi vào chựy sẽ làm cho moọt soỏ tuựi chửựa chaỏt trung gian hoựa hóc (axờtincụlin) gaộn vaứo maứng trửụực vaứ vụừ ra giaỷi phoựng chaỏt trung gian hoựa hóc (axờtincụlin) qua khe xinaựp đến màng sau.

- Chaỏt trung gian hoựa hóc (axờtincụlin) gaộn vaứo thú quan ụỷ maứng sau laứm maỏt phãn cửùc ụỷ maứng sau laứm xuaỏt hieọn ủieọn theỏ hoát ủoọng và lan truyền ủi tieỏp.

Sau khi điện thế xuất hiện ở màng sau và lan truyền đi tiếp, enzim axetilcolin esteaza taực ủoọng phõn hủy axetincolin thành Axetat + Colin. Hai chaỏt naứy ủửụùc ủửa trụỷ lái maứng trửụực ủeồ taựi toồng hụùp axetincolin caỏt trong tuựi.

Lưu ý: Sự chuyển giao xung thần kinh qua xinỏp nhờ chất trung gian húa học chỉ theo một chiều. Vỡ chỉ cú ở chựy xinỏp mới cú cỏc búng xinỏp chưa cỏc chất trung gian húa học và chỉ cú ở màng sau xinỏp mới cú cỏc thụ quan tiếp nhận cỏc chất này.

* Tái sao chaỏt trung gian hoựa hóc khõng bũ ửự ủóng lái ụỷ maứng sau xinaựp? – Nhụứ coự enzim ụỷ maứng sau xinaựp trong phãn huỷy Axetilcolin Axetat + Colin. Hai chaỏt naứy ủửụùc ủửa trụỷ lái maứng trửụực ủeồ taựi toồng hụùp axetilcolin caỏt trong tuựi.

* Tái sao toỏc ủoọ lan truyền cuỷa ủieọn theỏ hoát ủoọng qua xinaựp chaọm hụn so vụựi trẽn sụùi thần kinh? – Laứ do lan truyền qua xinaựp traừi qua nhiều giai ủoán vaứ sửù lan truyền nhụứ quaự trỡnh khuếch taựn chaỏt trung gian hoựa hóc qua moọt dũch loỷng, trong khi ủoự lan truyền trẽn sụùi thần kinh gần gioỏng kieồu lan truyền ủieọn trẽn dãy daĩn.

3. Một số đặc tớnh của xinỏp

Xinỏp húa học cú một số dặc tớnh sau:

- Truyền tin qua xinỏp chỉ theo một chiều, từ màng trước sang màng sau mà khụng theo chiều ngược lại.

- Thụng tin khi đi qua xinỏp bị chậm lại.

- Hiện tượng cộng gộp: kớch thớch với cường độ dưới ngưỡng vào dõy thần kinh chi phối cơ khụng làm co cơ, nhưng nếu kớch thớch với cường độ dưới ngưỡng lien tục với tần số cao cú thể gõy ra co cơ.

- Tần số xung thần kinh cú thể thay đổi khi đi qua xinỏp.

- Xinỏp cú thể bị tỏc động bởi một số chất. Vớ dụ, chất curaza cú thể gắn vào thụ thể ở màng sau xinỏp thần kinh – cơ và ngăn khụng cho tin thần kinh đi qua xinỏp đến cơ.

Một phần của tài liệu lý thuyết sinh học 11 ôn thi đại học (Trang 74 - 75)