Để sử lý số liệu kết quả chấm các bài kiểm tra chúng tôi đã sử dụng thống kê toán học nhằm giúp cho việc đánh giá kết quả của phƣơng pháp mà đề tài đã đề xuất đảm bảo tính chính xác, khách quan.
Sau mỗi lần TN chúng tôi đều sử dụng các đề kiểm tra nhƣ trên và tiến hành sử lý kết quả ngay sau mỗi lần TN đó.
Chúng tôi đã tiến hành nhƣ sau:
- Lập bảng phân phối, bảng tần suất, bảng tần suất hội tụ (luỹ tích). - Vẽ các đƣờng phân phối đặc trƣng.
- Tính các tham số đặc trƣng thống kê.
Số liệu thu đƣợc từ việc chấm các bài kiểm tra qua các lần TN đƣợc tổng hợp và thống kê trong bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.1. Tần suất fi% - số % HS đạt điểm xi Phƣơng án Xi n 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2 ĐC 666 1.95 6.01 17.72 36.49 22.07 11.86 3.75 0.00 6.21 1.6 TN 660 0 0 3.64 11.2 18.2 44.4 19.85 2.73 7.74 1.2
Bảng 3.1 cho biết tần suất điểm kiểm tra ở các lớp TN và các lớp ĐC, chúng ta có thể thấy có sự khác nhau về giá trị trung bình và phƣơng sai điểm của các lớp TN và các lớp ĐC. Từ số liệu bảng 3.1 vẽ đồ thị so sánh tần suất điểm số của của các lớp TN so với các lớp ĐC.
Biểu đồ so sánh tần suất điểm thực nghiệm
0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm xi Series1 Series2
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh tần suất điểm TN
Hình 3.1 cho thấy điểm mod của các lớp ĐC là 6, còn điểm mod của các lớp TN là 8. So sánh có thể thấy điểm số của các lớp TN cao hơn so với điểm số của các lớp ĐC. Để khẳng định điều này, chúng tôi lập bảng tần suất hội tụ tiến (f%) HS đạt điểm xi trở lên. Kết quả nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.2. Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra Phƣơng án Xi n 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 666 100 98.05 92.04 74.32 37.84 15.77 3.90 0.15 TN 660 0 0 100 96.36 85.15 66.97 22.58 2.73
Từ số liệu trong bảng 3.2, vẽ đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm.
Đồ thị tần số hội tụ tiến điểm kiểm tra
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi Series1 Series2
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra
Quan sát hình 3.2 có thể nhận thấy rất rõ đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm của các lớp TN nằm ở bên trên và lệch sang bên phải đƣờng biểu diễn hội tụ tiến điểm của các lớp ĐC. Nhƣ vậy là kết quả kiểm tra ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC.
So sánh giá trị trung bình điểm của các lớp TN và các lớp ĐC chúng tôi thấy có sự khác biệt rõ rệt, để kết luận mang ý nghĩa thống kê, chúng tôi tiến hành kiểm định X bằng tiêu chuần U. Giả thuyết H0 đặt ra là giá trị trung bình của các lớp TN không khác so với điểm trung bình của các lớp ĐC. Kết quả kiểm định trong bảng 3.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.3. Kiểm định so sánh X bằng tiêu chuẩn U
U- Test: Two Sample for Means
ĐC TN Mean (X TN và X_ĐC) 6.2 7.7 Known Variance (Phƣơng sai) 1.6 1.3 Observations (Số quan sát) 666 660 Hypothesized Mean Difference (H0) 0
Z (Trị số z = U) -23.17 P(Z<=z) one-tail (Xác xuất 1 chiều của z) 0
z Critical one-tail (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính toán) 1.64 P(Z<=z) two-tail (Xác xuất hai chiều của trị số z tính toán) 0 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều) 1.96 H0 bị bác bỏ nếu giá trị tuyệt đối của z (U) > 1,96
Bảng 3.3 cho thấy X của các lớp TN cao hơn X của các lớp ĐC, Known Variance (phƣơng sai) của các lớp TN nhỏ của các lớp ĐC, giá trị tuyệt đối của Z (trị số U) lớn hơn 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), giả thuyết H0 bị bác bỏ, giá trị trung bình của điểm số của các lớp TN và ĐC là khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê. Lớp TN có điểm trung bình (X ) cao hơn lớp ĐC. Từ đó cho phép kết luận kết quả học tập của các lớp TN tốt hơn của các lớp ĐC.
Với điều kiện ở các lớp TN và ĐC tƣơng đƣơng nhau về khả năng học tập, giáo viên dạy, dụng cụ học tập… Và chỉ khác nhau ở các lớp TN dạy theo phƣơng pháp dạy học theo chủ đề còn các lớp ĐC dạy theo phƣơng pháp truyền thống.
Có thể cho rằng kết quả học tập của các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC là do có phƣơng pháp dạy học khác nhau. Để khẳng định điều này, chúng tôi tiến hành phân tích phƣơng sai một nhân tố. Giả thuyết HA đặt ra là: Dạy học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
theo chủ đề và các phương pháp dạy học truyền thống, tác động như nhau đến kết quả học tập phần tiến hoá của HS. Kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.4.
Bảng 3.4. Phân tích phƣơng sai điểm thực nghiệm
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance TN 660 4133 6.20 1.64
ĐC 666 5107 7.73 1.20 ANOVA
Source of Variation SS df MS FA P-value F crit Between Groups 778.2 1 778.2 547.9 1E-101 3.85 Within Groups 1880.5 1324 1.42
Total 2658,7 1325
Trong bảng 3.4, phần tổng hợp (Sumary) cho biết số bài kiểm tra (Count) của các lớp TN và các lớp ĐC, giá trị trung bình điểm số (Average) và phƣơng sai (Variance).
Phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho thấy trí số FA lớn hơn trị số F tiêu chuẩn, nhƣ vậy giả thuyết HA bị bác bỏ. Vậy có thể kết luận: Dạy học theo chủ đề và các phƣơng pháp dạy học truyền thống tác động khác nhau đến kết quả học tập phần tiến hoá lớp 12. Cũng có nghĩa là: Kết quả học tập của các lớp TN tốt hơn so với các lớp ĐC là do phƣơng pháp dạy khác nhau.