5. Bố cục luận văn
3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán
hàng giả tại Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang
3.3.1. Ảnh hưởng từ trong nước
Công tác quản lý Nhà nƣớc chƣa đáp ứng yêu cầu, còn nhiều bất cập nhƣ về quy định pháp luật, chính sách chƣa đủ và đồng bộ, chƣa hoàn thiện, trình độ nghiệp vụ trong công tác kiểm tra còn hạn chế của các kiểm soát viên Quản lý thị trƣờng Hà giang.
Cơ chế chính sách và trang bị đảm bảo cho hoạt động chống hàng giả của lực lƣợng Quản lý thị trƣờng còn thiếu và chƣa đồng bộ.
Công tác tuyên truyền thu hút ngƣời tiêu dùng cùng tham gia vào cuộc đấu tranh này chƣa tốt. Chƣa sâu sát đến từng địa bàn do đƣờng xá, phƣơng tiện đi lại khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trên từng địa bàn giữa cửa khẩu, biên giới với nội địa và với các doanh nghiệp chƣa thƣờng xuyên, chặt chẽ và đồng bộ, còn mạnh ai ngƣời ấy làm không trao đổi thông tin tình hình biến động thị trƣờng giữa các nghành chuyên môn với nhau.
Ngƣời dân thiếu thông tin hàng hóa đặc biệt, là ngƣời dân sống tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa có thu nhập thấp gây ra rất nhiều ảnh hƣởng đến công tác chống hàng giả trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Cạnh tranh trong nƣớc ngày càng gay gắt, quyết liệt mang tính sống còn, nảy
sinh ra các thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh, chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá cho nên hàng giả đƣợc sản xuất tiêu thụ là tất yếu.
Sự hiểu biết và quan tâm của doanh nghiệp đối với quyền sở hữu công nghiệp chƣa đầy đủ. Vì vậy, khi hàng hoá mang nhãn hiệu thuộc quyền sở hữu công nghiệp của doanh nghiệp bị vi phạm thì doanh nghiệp đó không có cơ sở pháp lý để bảo vệ thƣơng hiệu của mình.
Thủ đoạn sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng tinh vi hơn do sự phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức tạo nên những loại hàng hóa có sự giả mạo gần giống với hàng thật gây rất nhiều khó khăn cho công tác Quản lý thị trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Với đa số ngƣời tiêu dùng các hiểu biết về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, sở hữu công nghiệp và chống hàng giả cũng chƣa đƣợc phổ cập vì vậy họ thƣờng dễ bị nhầm lẫn khi mua hàng không phân biệt đƣợc đâu là hàng giả hàng thật.
3.3.2. Ảnh hưởng từ nước ngoài
Công tác kiểm soát nhập khẩu, kiểm tra sau thông quan và chống buôn lậu chƣa đủ sức ngăn chặn đƣợc nguồn hàng giả từ nƣớc ngoài xâm nhập vào thị trƣờng Hà Giang.
Do nằm cạnh trung tâm sản xuất, buôn bán hàng giả lớn nhất thế giới là Trung Quốc, có tác động rất lớn đối với thị trƣờng nội địa Hà Giang.
Phát triển kinh tế đối ngoại thu hút mạnh ngƣời nƣớc ngoài và Việt kiều vào Việt Nam đầu tƣ, liên doanh, liên kết, tham quan du lịch,... đồng thời kéo theo hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái sản phẩm của các cơ sở sản xuất nổi tiếng trên thế giới và thông qua đó họ lợi dụng vận chuyển vào địa bàn tiêu thụ hàng giả tạo nên sức ép lớn về hàng hoá đối với thị trƣờng nọi địa.
3.4. Đánh giá công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang
3.4.1. Những thuận lợi và những mặt đã đạt được
3.4.1.1. Thuận lợi
Đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các Bộ ngành Trung ƣơng và của Cục Quản lý thị trƣờng đối với công tác đấu tranh chống hàng giả.
Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Giang luôn quan tâm sát sao đến công tác quản lý thị trƣờng trong đó đặc biệt quan tâm đến công tác đấu tranh, chống buôn, hàng giả và gian lận Thƣơng Mại trên địa bàn tỉnh, thông qua Ban chỉ đạo 127 mối quan hệ việc phối hợp giữa lực lƣợng Quản lý thị trƣờng với các cấp, các ngành trong công tác chống hàng giả không ngừng đƣợc tăng cƣờng tạo ra nhiều thuận lợi cho công tác tuyên truyền, kiểm tra, xử lý vi phạm về lĩnh vực hàng giả.
Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang những năm gần đây đã đƣợc quan tâm, xem xét bổ sung tăng cƣờng biên chế công chức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Cơ sở vật chất phục vụ công tác đã đƣợc TƢ, UB tỉnh đầu tƣ từ phƣơng tiện, trụ sở, kinh phí hoạt động đến tinh thần của cán bộ công chức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chi cục Quản lý thị trƣờng đã chỉ đạo điều hành thống nhất về việc áp dụng các văn bản luật, nghị định, thông tƣ, các chỉ thị nghị quyết của cấp trên theo hƣớng dẫn cụ thể tránh việc mỗi đơn vị, mỗi ngƣời hiểu một kiểu. Chi cục đã ứng dụng công nghệ thông tin vào việc vận hành hoạt động của toàn chi cục nhƣ việc gửi chỉ đạo công tác, các báo cáo nhanh hay theo định kỳ qua gmai và phần mềm chuyên dụng sử dụng mạng internet đảm bảo tính kịp thời liên tục trong toàn chi cục.Việc cung cấp cho lực lƣợng đấu tranh chống hàng giả những thiết bị máy móc để kiểm định nhanh hàng giả. Máy đo nhanh chỉ số octan của xăng dầu, thiết vị đo nhanh độ đạm của nƣớc mắm, thiết bị đo hoặc hoá chất nhỏ vào thực phẩm để kiểm tra nhanh các chất phụ gia bảo quản còn chƣa có nên việc áp dụng các thiết bị hiện đại trong kiểm tra của chi cục chƣa làm đƣợc và cần sự quan tâm hỗ trợ kinh phí mua sắm của tỉnh và TƢ.
3.4.1.2. Những mặt đã đạt được
Chi cục Quản lý thị trƣờng đã lãnh đạo, chỉ đạo về đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả. Đã đƣợc quan tâm, chú trọng và đƣợc cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu kế hoạch điều này đã tạo động lực cho các đơn vị cũng nhƣ mỗi công chức, nhân viên Quản lý thị trƣờng phấn đấu thực hiện từ đó góp phần tích cực vào việc ngăn chặn các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Chi cục Quản lý thị trƣờng đã lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về hàng giả trong thời gian qua đã đƣợc quan tâm triển khai góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ sự hiểu biết của ngƣời tiêu dùng về hàng giả và các tác hại của nó đối với toàn xã hội.
Chi cục Quản lý thị trƣờng đã lãnh đạo, chỉ đạo công tác điều tra nắm bắt thông tin, kiểm tra, kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạm về hàng giả đã đƣợc triển khai thƣờng xuyên, nhiều vụ việc vi phạm về vận chuyển, buôn bán hàng giả trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã bị lực lƣợng Quản lý thị trƣờng phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật, không để xảy ra khiếu kiện, góp phần tích cực vào việc nâng cao tính răn đe, bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngƣời kinh doanh và toàn xã hội, giữ vững ổn định thị trƣờng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Hà Giang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.4.2. Những khó khăn, tồn tại
3.4.2.1. Khó khăn
Hiện nay hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hàng giả vẫn tồn tại mâu thuẫn, bất cập. Đó là các văn bản quy phạm pháp luật còn khá nhiều điểm chồng chéo, đặc biệt là việc quy định hành vi vi phạm và các chế tài xử lý vi phạm vẫn còn thiếu sót, chƣa thực sự chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ về các hình thức xử lý và mức phạt gây rất nhiều khó khăn trong việc áp dụng để xử lý vi phạm. Bên cạnh đó, các quy định của pháp luật nói chung và các quy định pháp luật trong lĩnh vực chống hàng giả nói riêng vẫn còn thiếu tính ổn định, hay điều chỉnh, thay đổi cùng với đó, công tác hƣớng dẫn thi hành cũng chƣa đƣợc cụ thể, rõ ràng nhiều quy định mới ra đƣợc ban hành rất lâu nhƣng chƣa có văn bản hƣớng dẫn điều này làm cho các cơ quan thực thi gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc vận dụng trong quá trình kiểm tra, kiểm soát và xử lý hoặc gặp những thiếu sót hoặc sai lầm trong việc áp dụng xử lý đối với các hành vi vi phạm về hàng giả.
Hiện nay chƣa có nhiều tổ chức giám định hàng giả chỉ có Viện khoa học Sở hữu trí tuệ thuộc bộ KH&CN là cơ sở đáng tín cậy nhƣng thủ tục khá phức tạp, thời gian thực hiện giám định dài, ảnh hƣởng đến quy trình, nghiệp vụ kiểm tra do vậy công tác kiểm tra, xử lý về lĩnh vực này còn nhiều khó khăn nhất là đối với hàng hoá đƣợc sản xuất từ nƣớc ngoài. Quy trình thủ tục trong công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý đối với các hành vi vi phạm liên quan đến hàng giả về tổng thể, chƣa đƣợc xây dựng thống nhất và có hệ thống bài bản, quy định chƣa cụ thể đặc biệt là trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Bên cạnh đó, công tác kiểm định, giám định đối với hàng hoá vi phạm cũng còn nhiều điểm bất cập, chƣa rõ ràng và gặp không ít khó khăn.
Phần lớn các doanh nghiệp chƣa quan tâm đến công tác chống hàng giả và chủ động bảo vệ sản phẩm của mình cũng nhƣ xem nhẹ việc cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng biết cách phân biệt hàng thật, hàng giả. Công tác phối hợp của các Doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất kinh doanh với các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin về sở hữu trí tuệ cũng nhƣ phối hợp trong quá trình tổ chức kiểm tra, kiếm soát và xử lý các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả còn rất hạn chế thiếu sự phối họp ăn ý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biên chế hiện tại của lực lƣợng QLTT Hà Giang mặc dù đã đƣợc bổ sung nhƣng nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho công tác quản lý thị trƣờng tại một số địa bàn vùng sâu, vùng xa một Kiểm soát viên phải đảm nhiệm quản lý từ 3 đến 6 xã điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát chống sản xuất, buôn bán hàng giả.
Kinh phí, trang thiết bị chuyên dụng, phƣơng tiện phục vụ công tác kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý vi phạm đã đƣợc tăng cƣờng nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.
Ngƣời dân tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhận thức về hàng giả còn nhiều hạn chế, việc phân biệt hàng giả và hàng thật cũng vậy, thậm chí biết là hàng giả nhƣng vẫn chấp nhận mua miễn là giá cả, chất lƣợng, mẫu mã,... vừa ý mà không cần quan tâm đến những vấn đề khác nhƣ xuất xứ hàng hoá, nhãn hiệu, thƣơng hiệu hàng hoá, các chỉ tiêu trên nhãn hàng hoá.
3.4.2.2. Tồn tại
Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Hà Giang chƣa có bộ phận chuyên trách về chống hàng giả. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Kiểm soát viên không đồng đều, độ tuổi trung bình cao, công tác tự nghiên cứu, tìm tòi, cập nhật những thông tin, kiến thức mới rất hạn chế, mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cùng nhƣ sự nhạy bén và năng động trong công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm không cao nên gặp rất nhiều khó khăn. Công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về chống hàng giả chƣa đƣợc chuyên sâu, bài bản dẫn đến trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ công chức trực tiếp trong công tác đấu tranh chống hàng giả còn có những hạn chế nhất định. Nhất là khi tổ chức kiểm tra các Doanh nghiệp, đặc biệt là kiểm tra, kiểm soát về lĩnh vực hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ.
Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về hàng giả đã đƣợc quan tâm triển khai nhƣng chƣa đƣợc thƣờng xuyên liên tục; hình thức và nội dung tuyên truyền chƣa đƣợc phong phú đôi khi vẫn còn mang tính hình thức nên hiệu quả thực tế chƣa cao.
Công tác phân bổ chỉ tiêu kế hoạch về xử lý hàng giả theo số vụ vi phạm tuy góp phần thúc đẩy đƣợc sự nỗ lực, cố gắng của các đơn vị cũng nhƣ mỗi công chức,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhân viên Quản lý thị trƣờng nhƣng vẫn còn những hạn chế nhất định, công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm về hàng giả còn thiếu sự tìm tòi, nghiên cứu vẫn đi theo lối mòn từ trƣớc nên kết quả hoạt động chƣa đƣợc cao, số lƣợng và chủ loại hàng giả phát hiện và xử lý còn hạn chế.
Công tác phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong kiểm tra xử lý vi phạm đôi khi chƣa hiệu quả, vẫn còn tình trạng chồng chéo, bỏ sót, xử lý không triệt để trong công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý dẫn đến hiệu quả xử lý chung không cao.
Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm về hàng giả chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dẫn tới cơ sở dữ liệu phục phục cho công tác đấu tranh chống hàng giả còn nghèo nàn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về thông tin cho việc kiểm tra đối chiếu vi phạm.
3.4.3. Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại
Hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả sẽ có chiều hƣớng gia tăng và ngày càng tác động tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Bởi khi nền kinh tế ngày càng mở rộng thì cạnh tranh trên thị trƣờng ngày càng trở lên gay gắt và vì lợi ích kinh tế mà các đối tƣợng làm ăn phi pháp không từ bất kỳ thủ đoạn nào để làm giả hàng hóa kiếm lợi nhuận.
Đối tƣợng hoạt động sản xuất và buôn bán hàng giả sẽ đa dạng hơn, có đủ các thành phần kinh tế, kể cả các doanh nghiệp có đầy đủ các yếu tố cạch tranh thị phần tiêu dùng hàng hóa.
Thủ đoạn sản xuất và buôn bán hàng giả tinh vi hơn bởi sự phát triển của khoa học công nghệ làm các cơ quan chức năng nhà nƣớc khó có thể nhận định, đánh giá, kết luận đƣợc vi phạm.
Các mặt hàng bị làm giả đa dạng và có mặt ở hầu hết các ngành hàng, mặt hàng từ các mặt hàng phục vụ tiêu dùng thƣờng ngày đến các loại vật tƣ phục vụ sản xuất, cây con giống, tiền giả, chứng từ hoá đơn, tem hàng hoá giả; từ các mặt hàng cao cấp, đắt tiền, công nghệ sản xuất phức tạp đến các mặt hàng nhỏ lẻ, giá trị thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ngoài hàng giả sản xuất trong nƣớc, một lƣợng lớn hàng giả đƣợc sản xuất từ nƣớc ngoài sẽ đƣợc đƣa vào tỉnh tiêu thụ dƣới nhiều hình thức từ nhập lậu qua biên giới, nhập khẩu chính ngạch hoặc thẩm lậu qua đƣờng phi mậu dịch.
Địa bàn tiêu thụ hàng giả trên khắp các địa bàn trong tỉnh từ thành thị đến nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc ít ngƣời điều kiện kinh tế xã hội, dân trí kém phát triển, thu nhập thấp và tâm lý thích mua hàng rẻ do vừa túi tiền và thiếu thông tin truyền thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ
THỊ TRƢỜNG TỈNH HÀ GIANG
4.1. Xu hƣớng sản xuất, buôn bán hàng giả
Đất nƣớc ta đã và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiện nay trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật và sự bùng nổ