Qui hoạch cỏc khu cụng nghiệp gắn với việc xõy dựng chiến lược và

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ (Trang 101 - 103)

kế hoạch cụ thể đào tạo nguồn nhõn lực cho khu cụng nghiệp

Theo thống kờ của Phũng quản lý Lao động và xuất nhập khẩu - Ban quản lý cỏc KCN tỉnh Phỳ Thọ hiện nay cỏc doanh nghiệp trong KCN thiếu khoảng 3000 lao động với cỏc ngành nghề khỏc nhau, chủ yếu là lao động qua đào tạo và cú tay nghề.

Hiện nay đó xuất hiện sự cạnh tranh trong việc thu hỳt nguồn nhõn lực giữa cỏc nhà mỏy, giữa cỏc KCN, giữa cỏc địa phương và đang ngày một trở nờn núng dần và sẽ đến lỳc gay gắt. Đõy thực ra là một sự cạnh tranh lành mạnh chứ khụng mang tớnh tiờu cực..

Trong thời gian qua, vấn đề dự bỏo nguồn nhõn lực ở nước ta thiếu tớnh chuyờn nghiệp, cụng tỏc đào tạo khụng cú chiến lược lõu dài. Điều này dẫn đến sự mũ mẫm trong khõu đào tạo và huy động lao động sú số lượng lớn từ cỏc miền quờ phục vụ cho cỏc KCN, nhà mỏy.

Việc cung ứng lao động, nhất là lao động đó qua đào tạo cho cỏc doanh nghiệp KCN đang đặt ra khụng chỉ cho ngành lao động. Vỡ vậy cần rỳt kinh nghiệm từ thực tiễn, ngay từ giai đoạn lập dự ỏn phỏt triển cỏc KCN cũn lại cần phải cú sự phối hợp với trỏch nhiệm cao giữa ngành Lao động với cỏc chủ đầu tư hạ tầng để nắm cơ cấu ngành nghề trong mỗi KCN để đào tạo nghề sẵn sàng cung ứng khi cỏc doanh nghiệp cần. Mặt khỏc, căn cứ vào tỡnh hỡnh và tốc độ phỏt triển của cỏc KCN trờn địa bàn, Ban quản lý cỏc KCN cần phối hợp chặt chẽ với ngành lao động cần chủ động tổ chức trường đào tạo hoặc cỏc khoỏ đào tạo chuyờn cung ứng lao động cho doanh nghiệp KCN. Việc này ở cỏc tỉnh phớa Nam đó làm thành cụng.

Với hệ thống cỏc trường chuyờn nghiệp và dạy nghề của Phỳ Thọ khỏ đa dạng (4 trường Trung học chuyờn nghiệp, 6 trường Cao đẳng và Đại học, 03 trường cụng nhõn kỹ thuật) với số lượng học sinh, sinh viờn tốt nghiệp hàng năm từ 8.000 đến 10.000 người, Ban quản lý cỏc KCN tỉnh cần liờn kết với cỏc trường đào tạo nghề của tỉnh để giải quyết tỡnh trạng thiếu lao động kỹ thuật như hiện nay.

Cụng tỏc quy hoạch và xõy dựng cỏc KCN cũng cần phải gắn với quy hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm cho nụng dõn bị mất đất để trỏnh hậu quả về mặt xó hội, khụng chỉ đợi đến khi quy hoạch sử dụng đất, thu hồi giải phúng mặt bằng thỡ vấn đề đào tạo mới được quan tõm. Người nụng dõn mất việc làm trong nụng nghiệp cú nguy cơ thất nghiệp toàn phần. Khú khăn lớn nhất đối với lao động nụng nghiệp vựng bị thu hồi đất là đối với số lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lờn), số này chiếm quỏ 1/2, khú cú thể thớch nghi với mụi trường mới, khú chuyển đổi nghề nghiệp và cũng khụng cú khả năng tham gia cỏc khoỏ đào tạo để hoà nhập vào thị trường lao động, nờn nguy cơ thất nghiệp toàn phần và kộo dài đối với họ là rất lớn.

Chớnh vỡ vậy ngay từ khi quy hoạch xõy dựng KCN, Ban quản lý cỏc KCN cựng với nhà đầu tư xõy dựng hạ tầng KCN cần khảo sỏt kỹ số hộ dõn cú đất bị thu hồi để từ đú cú kế hoạch đào tạo nghề cho họ, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư vào KCN sử dụng lực lượng lao động này. Cần thực hiện một cỏch đồng bộ chớnh sỏch thu hồi đất - bồi thường - giải phúng mặt bằng - đào tạo - chuyển nghề - tỏi định cư để ổn định cuộc sống của người nụng dõn cú đất bị thu hồi. Cú như thế người nụng dõn mới yờn tõm khi bị thu hồi, tạo điều kiện cho cụng tỏc giải phúng mặt bằng xõy dựng KCN được tiến hành nhanh chúng.

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)