Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ (Trang 44 - 48)

Sau hơn 10 năm xõy dựng và phỏt triển, cỏc KCN của Hà Nội đó chứng tỏ được vai trũ của KCN thủ đụ, đạt được những kết quả quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế. Chỉ với diện tớch hơn 921km2, nhưng Hà Nội đó xõy dựng được 5KCNTT với tổng diện tớch 543,11ha, thu hỳt được nhiều cỏc dự ỏn cú cụng nghệ cao và quy mụ của cỏc tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới.

Nõng cao trỡnh độ cụng nghệ sản xuất của cỏc doanh nghiệp Phỏt triển bền vững đũi hỏi làm ra nhiều hơn, tiờu phớ tài nguyờn ớt hơn, tiờu thụ năng lượng ớt hơn và phỏt sinh chất thải ớt hơn. Điều đú đũi hỏi sự hỡnh thành quỏ trỡnh sản xuất và thiết bị mới, mở rộng vật liệu cú khả năng tỏi chế và phỏt triển cỏc sản phẩm cú khả năng tỏi sinh. Phỏt triển bền vững tập trung vào cụng nghệ sạch để khống chế ụ nhiễm đầu nguồn hơn là xử lý cuối đường ống. Cần khuyến khớch cũng như cú cỏc biện phỏp “bắt buộc” cỏc doanh nghiệp trong KCN phải ỏp dụng và cập nhập cỏc cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại.

Quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn đầu tư cần thẩm định chặt chẽ trỡnh độ cụng nghệ dõy chuyền sản xuất cũng như cỏc thiết bị mỏy múc sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nhập mỏy múc đó qua sử dụng cần phải kiểm định chất lượng, mỏy cũn mới và chưa lạc hậu mới được phộp đưa vào sản xuất.

UBND Hà Nội cần cú cỏc biện phỏp hỗ trợ, khuyến khớch cho việc hỡnh thành cỏc trường đào tạo nghề nhằm cung cấp lao động cú tay nghề cao cho cỏc KCN. Sự mất cõn đối giữa cung và cầu nguồn nhõn lực đó và đang đặt ra hàng loạt vấn đề về đào toạ, bồi dưỡng và nõng cao tay nghề cho người lao động trước khi tuyển chọn vào cỏc KCN.

Nõng cao chất lượng qui hoạch khu cụng nghiệp.

Thứ nhất, nõng cao chất lượng, hiệu quả và bảo đảm tớnh hệ thống trong quy hoạch KCN. Theo kinh nghiệm của cỏc nước Thỏi Lan, Trung Quốc trong phỏt triển KCN, thỡ quy hoạch cỏc KCN phải phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dõn cư, thành phố, khu đụ thị.

Thứ hai, lĩnh vực hoạt động của KCN cần được mở rộng. Mục đớch ban đầu của việc thành lập cỏc KCN là để tận dụng lao động, điều kiện tự nhiờn để thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp để lấp đầy KCN. Tuy nhiờn, cỏc KCN giờ đõy cần chuyển sang hoạt động theo mụ hỡnh mới. KCN khụng chỉ là nơi dành riờng cho cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp mà cả cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ logistic, cỏc dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động trong KCN như ngõn hàng, bưu điện, vận chuyển, viễn thụng cũng phải là một phần của KCN.

Thứ ba, đưa ra cỏc biện phỏp hỗ trợ cho việc chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ KCN theo hướng hiệu quả, bền vững và phự hợp với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ. Theo đú, cơ cấu sản xuất cụng nghiệp trong cỏc KCN Hà Nội cần:

Chuyển từ KCN sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, tài nguyờn sang KCN sử dụng nhiều vốn và cụng nghệ cao

Chuyển cỏc ngành sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường sang cỏc ngành cụng nghiệp sạch.

Chuyển từ KCN sản xuất đơn thuần sang KCN kết hợp sản xuất với nghiờn cứu khoa học, triển khai kỹ thuật cụng nghệ cao và cỏc dịch vụ sản xuất. Với điều kiện của một đụ thị đụng đỳc, nguồn lực đất đai hạn hẹp, nguồn vốn và lực lượng lao động qua đào tạo dồi dào, Thành phố cần xõy dựng tiờu chớ cụ thể thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư trong KCN theo hướng chỉ thu hỳt cỏc dự ỏn cú hàm lượng vốn cao, trỡnh độ tiờn tiến và ớt ụ nhiễm. Từng bước dịch chuyển dần cỏc ngành cụng nghiệp khụng phự hợp ra ngoài thành phố.

Thứ tư, bảo đảm tớnh đồng bộ của cỏc yếu tố cơ sở hạ tầng về kinh tế, xó hội và mụi trường. Mục đớch chung của hướng này là nhằm bảo đảm cho sự phỏt triển bền vững khụng những nội tại KCN mà cả những địa phương cú KCN. Để thực hiện được mục tiờu trờn, sự phỏt triển cỏc KCN phải được kết hợp chặt chẽ với cỏc yếu tố cần phỏt triển khỏc như hệ thống bảo vệ và chống ụ nhiễm mụi trường; Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xó hội: đường xỏ, điện, nước, nhà cửa, mạng lưới thụng tin viễn thụng, y tế, giỏo dục, phỏt triển KCN đi đụi với quy hoạch đồng bộ mạng lưới thị tứ, khu vực thành thị với cỏc điều kiện sinh hoạt hiện đại.

Thứ năm, việc xõy dựng qui hoạch phải đi trước một bước so với yờu cầu thực tiễn. Cần thiết phải nghiờn cứu kỹ những bài học kinh nghiệm của cỏc quốc gia đi trước trong vấn đề phỏt triển KCN. Đồng thời cần phải tranh thủ ý kiến và sự tham gia của cỏc chuyờn gia nước ngoài trong cụng tỏc xõy dựng qui hoạch.

Quy hoạch là một vấn đề cần được xem xột kỹ lưỡng và khoa học. Trỏnh tỡnh trạng quy hoạch, rồi điều chỉnh quy hoạch, sửa đổi quy hoạch, quy hoạch thiếu cụng khai đó gõy nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp cũng như tạo điều kiện cho một số quan chức tham nhũng hoặc lạm dụng thu lợi bất chớnh, gõy mất lũng tin của cỏc doanh nghiệp cũng như nhõn dõn.

- Việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn tỏi tạo trong phạm vi chịu tải của chỳng nhằm khụi phục được cả về số lượng và chất lượng, cỏc dạng tài nguyờn khụng tỏi tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất như xăng, dầu. Mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội khụng bị cỏc hoạt động của con người làm ụ nhiễm, suy thoỏi và tổn hại. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện và nguồn nước. Cỏc nguồn phế thải từ cỏc doanh nghiệp và sinh hoạt của con người phải được xử lý, tỏi chế kịp thời, đặc biệt là nguồn nước thải và khớ thải. Nguồn nước thải cần được tỏi chế, cũn khớ thải cần được khống chế khụng được vượt quỏ sự cho phộp, và phải cú hệ thống xử lý trước khi thải ra mụi trường. để đảm bảo khụng khớ khụng bị ụ nhiễm.

- Cần khẩn trương xõy dựng hệ thống xử lý nước thải trong tất cả cỏc KCN. Trong cỏc KCN của Hà Nội hiện nay thỡ chỉ mới cú KCN Thăng Long là cú khu xử lý nước thải, hệ thống mụi trường của KCN đạt tiờu chuẩn ISO 14001 về bảo vệ mụi trường . Cũn cỏc KCN khỏc vẫn chưa cú hệ thống xử lý ụ nhiễm mụi trường đạt tiờu chuẩn. Yờu cầu đặt ra bắt buộc là tất cả cỏc KCN phải cú cỏc điều kiện đầy đủ về hạ tầng xử lý nước thải và chất thải trước khi được cấp giấy phộp đầu tư.

- Cỏc doanh nghiệp trong KCN phải cú hệ thống xử lý nước thải sơ bộ ngay tại nhà mỏy trước khi thải ra đường nước thải chung.

- Doanh nghiệp nào gõy ụ nhiễm thỡ doanh nghiệp đú phải đền bự, mà mức xử phạt cỏc doanh nghiệp gõy ụ nhiễm phải thật nghiờm khắc. Nếu doanh nghiệp nào gõy ụ nhiễm trong thời gian dài cú thể rỳt giấy phộp đầu tư, chấm dứt hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đú.

- Hà Nội phải kết hợp với cỏc địa phương, cỏc KCN và cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong cỏc KCN tỡm ra giải phỏp thiết thực để khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở cỏc KCN. Cần kết hợp giữa việc rà soỏt cỏc chế tài xử lý hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường với việc hỗ trợ cỏc đơn vị tổ chức cú liờn quan để chấm dứt tỡnh trạng ụ nhiễm hiện tại, đặc biệt là tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước và ụ nhiễm khớ thải.

- Cỏc cụng ty phỏt triển hạ tầng KCN cũng cần nõng cao trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường. Hà Nội cú thể khuyến khớch việc xõy dựng cỏc nhà mỏy xử lý chất thải bằng việc khụng thu tiền thuế, phớ sử dụng đất đối với diện tớch dựng cho mục đớch này, kể cả khu xử lý tập trung và cỏc khu xử lý cục bộ trong cỏc doanh nghiệp. Đồng thời thành phố cũng nờn cú cơ chế hỗ trợ (lói suất thấp, thưởng) và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc KCN sử dụng cụng nghệ thõn thiện với mụi trường.

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ (Trang 44 - 48)