Phương phỏp phõn tớch

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 124)

a) Phương phỏp phõn tớch số liệu thống kờ

Đõy là phương phỏp rất quan trọng đối với cỏc nhà kinh tế khi nghiờn cứu. Dựa vào phương phỏp này cú thể thống kờ những thụng tin cần thiết phục vụ cho quỏ trỡnh nghiờn cứu một đề tài nào đú như: tài liệu, số liệu cú độ tin cậy cao. Sau đú số liệu được phõn tớch đỏnh giỏ tỡm ra kết quả nghiờn cứu

b) Phương phỏp thống kờ so sỏnh

Là phương phỏp thống kờ những thụng tin cần thiết phục vụ cho quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài như: tài liệu, số liệu cú độ tin cậy cao. Sau đú số liệu được so sỏnh, đỏnh giỏ giữa cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau, hoàn cảnh khỏc nhau,

đơn vị, khu vực khỏc nhau…từ đú thấy được nội dung đang nghiờn cứu tốt hay khụng, hiệu quả hay khụng.

c) Phương phỏp đối chiếu: Đỏnh giỏ được thực trạng khú khăn, thuận lợi từ đú cú đề xuất giải phỏp phỏt triển KCN gắn với phỏt triển bền vững tại Phỳ thọ

Trong nghiờn cứu sẽ ỏp dụng cụng cụ thống kờ để phõn tớch dữ liệu với cỏc chỉ tiờu định tớnh và định lượng để xỏc định ý kiến phản hồi của người dõn và cỏn bộ tham gia thực hiện chương trỡnh đỏnh giỏ mức độ cần thiết đưa ra giải phỏp hữu ớch và thiết thực trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện. Ngoài cỏc cõu hỏi, phiếu điều tra tỏc giả cũn phõn tớch số liệu từ bảng thống kờ cỏc vấn đề liờn quan như đất ở, đất sản xuất, xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc khu tỏi định cư...cỏc cõu hỏi liờn quan đến cỏc vấn đề xó hội và văn húa như là độ tuổi, giới tớnh, lao động, việc làm, trỡnh độ văn húa... để xỏc định khả năng tiếp thu khoa học, cộng nghệ và giảo quyết lao động việc làm .

d) Phương phỏp ứng dụng phần mềm tin học Exel để xõy dựng bảng biểu, biểu đồ, xử lý số liệu điều tra. Thụng tin được tổng hợp vào mỏy tớnh phục vụ cho việc phõn tớch sau này sử dụng đồng bộ cụng cụ Excel. Cỏc thụng tin được nhập theo cấp độ học được mó húa trước khi nhập.

e) Phương phỏp dự bỏo:Là phương phỏp dựa vào điều kiện thực tế của địa phương, căn cứ vào tỡnh hỡnh thực trạng phỏt triển KCN gắn với Phỏt triển bền vững đó nghiờn cứu, đỏnh giỏ từ đú đề ra phương hướng và giải phỏp cụ thể .

Chương 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CễNG NGHIỆP GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI PHÚ THỌ TỪ 2001 ĐẾN 2011 3.1. Khỏi quỏt đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội của tỉnh Phỳ Thọ

3.1.1. Đặc điểm tự nhiờn, xó hội và cơ sưor hạ tầng kỹ thuật

Phỳ Thọ - Đất Tổ Vua Hựng, cội nguồn của dõn tộc Việt Nam, là tỉnh thuộc miền nỳi phớa Bắc Việt Nam, cú vị trớ trung tõm của vựng, là cửa ngừ phớa Tõy Bắc của Thủ đụ Hà Nội, cầu nối vựng Tõy Bắc với Thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Phỳ Thọ cỏch Thủ đụ Hà Nội 80 km, cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 50 km, cỏch cửa khẩu Lào Cai và cửa khẩu Thanh Thủy - Hà Giang hơn 200 km, cỏch cảng Hải Phũng 170 km và cảng Cỏi Lõn 200 km, là nơi hợp lưu của 3 con sụng lớn: sụng Hồng, sụng Đà và sụng Lụ. Phỳ Thọ mang đặc trưng cả 3 vựng: đồng bằng, trung du và miền nỳi. với diện tớch tự nhiờn 3519,56 km (chiếm ẵ% diện tớch và xếp thứ 35/64 tỉnh, thành phố cả nước). Phỳ Thọ cú 13 huyện, thành phố Việt Trỡ và thị xó Phỳ Thọ. Thành phố Việt Trỡ - thành phố “ngó ba sụng” là thủ phủ của tỉnh, đồng thời là một trong năm trung tõm lớn của vựng nỳi phớa Bắc. Dõn số toàn tỉnh hơn 1,3 triệu người, gồm 20 dõn tộc anh em cựng chung sống. Mật độ 370 người/km2. Dõn số Phỳ Thọ chiếm 1,7% dõn số cả nước và là tỉnh cú dõn số đứng thứ 2 của vựng Đụng bắc bộ. Trỡnh độ học vấn dõn cư khỏ, bỡnh quõn 1000 dõn cú khoảng 232 người đi học, năm 2010 cú hơn 1,200 nghỡn lao động, 23% qua tạo nghề, chiếm 50% dõn số của tỉnh, cao nhất vựng tõy Bắc. Chất lượng lao động cũn hạn chế, theo kết quả nghiờn cứu của Sở Khoa học- cụng nghệ và Sở Nội vụ, số lao động lành nghề, thợ bậc cao chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số lao động (từ 2,3-2,7%), cũn thiếu hụt rất nhiều so với yờu cầu. Lực lượng nhõn lực khoa học cụng nghệ của tỉnh hiện cũn nhỏ bộ, chỉ khoảng 1,24% dõn số. Mặt khỏc, nhõn lực khoa học cụng nghệ trong cỏc ngành kinh tế khụng cõn đối. Nhõn lực chưa qua đào tạo chiếm phần lớn.

- Sự nghiệp giỏo dục đào tạo cú bước phỏt triển mới cả về quy mụ và chất lượng, giữ vững truyền thống dạy tốt - học tốt. Phỳ Thọ cú truyền thống hiếu học và học giỏi, nhiều năm liờn tục là một trong những đơn vị dẫn đầu cả nước, số học sinh giỏi cấp quận huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia, học sinh giỏi đi dự thi quốc tế và số thầy, cụ giỏo được cụng nhận giỏo viờn dạy giỏi, nhà giỏo ưu tỳ ngày càng tăng. Hiện nay toàn tỉnh cú 6 trường đại học và cao đẳng (1155 giỏo viờn, 54.591 sinh viờn), 3 trường trung học chuyờn nghiệp (185 giỏo viờn, 11.924 học sinh), 2 trường đào tạo cụng nhõn kỹ thuật (75 giỏo viờn, 9.568 học sinh). Cơ sở vật chất của cỏc trường học đó được cải thiện và tăng cường đỏng kể (nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Phỳ Thọ 2010).

* Hiện trạng cơ sở hạ tầng của Phỳ Thọ:

- Đường bộ: Trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ cú đường quốc lộ 2 đi qua, đường xuyờn Á (Hải Phũng – Cụn Minh) và đường Hồ Chớ Minh.

Hỡnh 3.1: Bản đồ qui hoạch phỏt triển giao thụng tỉnh Phỳ Thọ

Quốc lộ 2 đoạn từ đường cao tốc bắc Thăng Long - Nội Bài đi Lào Cai, Quốc lộ 32 c, Cảng Việt Trỡ… được nõng cấp đó đem lại hiệu quả to lớn, tạo điều kiện cho phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh. Cỏc dự ỏn đang triển khai: đường cao tốc Nội bài - Lào Cai, cỏc cầu trờn cỏc tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, hệ thống giao thụng nụng thụn sẽ tạo thế và lực mới cho phỏt triển kinh tế xó hội núi chung cũng như phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh.

- Đường sắt: Đường sắt Hà Nội – Lào Cai chạy qua địa bàn tỉnh Phỳ Thọ cú chiều dài 92 km, với 8 ga hành khỏch và hàng hoỏ, đi qua thành phố Việt Trỡ và tới ga Võn Phỳ thuộc địa bàn tỉnh Phỳ Thọ. (xem hỡnh 3.1)

- Đường thuỷ: Phỳ Thọ cú hệ thống sụng gồm cỏc sụng lớn cấp quốc gia, với sụng Hồng, sụng Lụ, sụng Đà, cỏc loại tàu 400-800 tấn đi lại bỡnh thường. Ngoài ra cũn cú 12 tuyến huyện, cỏc loại tàu thuyền 50-100 tấn đi lại thuận lợi, đảm nhận vận chuyển phõn bún, hàng hoỏ, vật liệu xõy dựng cho cỏc nơi, 4 thuận tiện cho phỏt triển giao thụng đường thuỷ và cụng nghiệp đúng tàu.

- Thụng tin liờn lạc: Hiện toàn tỉnh cú 1 bưu cục trung tõm tại thành phố Việt Trỡ, 12 bưu cục, huyện, 70 bưu cục khu vực, 14 mỏy vụ tuyến điện, 32 tổng đài điện thoại. Đó hoàn thành xõy dựng tuyến cỏp quang Việt Trỡ - thị xó Phỳ Thọ, tổng đài A1000-E10. Số thuờ bao điện thoại tăng nhanh. Tuy nhiờn, hệ thống đường truyền Internet tốc độ cao triển khai chậm, chưa đủ đỏp ứng nhu cầu của một số nhà đầu tư nước ngoài trong khu cụng nghiệp.

- Cấp thoỏt nước: Hệ thống cấp nước được xõy dựng tại thành phố Việt Trỡ với quy mụ cụng suất đạt 70.000 m3/ngày, đảm bảo cung cấp nước sạch cho sản xuất cụng nghiệp và tiờu dựng. Cỏc vựng thị xó, thị trấn, thị tứ và một số làng nghề đó và đang đầu tư xõy dựng cỏc trạm cung cấp nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn. Hệ thống thoỏt nước đang từng bước được cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới.

- Hệ thống lưới điện và mức độ điện khớ hoỏ: Đến nay, toàn bộ 100% số xó đó cú lưới điện quốc gia. Toàn tỉnh Phỳ Thọ cú 1 trạm biến ỏp 220 KV, 6

trạm biến ỏp 110KV với tổng dung lượng 250MVA, 24 trạm biến ỏp trung gian, 1.528 trạm biến ỏp hạ thế, tổng dung lượng 401.249KVA. Tổng chiều dài đường dõy trung cao thế là 1.881 km, trong đú cú 33 km đường dõy 220KV, 126 km đường dõy 110KV. Hệ thống cấp điện chủ yếu là hỡnh tia, do đú khi sự cố đường dõy cú thể dẫn đến mất điện cả vựng rộng, cần phải đầu tư kết nối cỏc nguồn điện thành mạch vũng để tạo nguồn dự phũng, cấp điện ổn định. Hệ thống lưới điện đang tiếp tục được đầu tư mở rộng, nõng cấp đỏp ứng yờu cầu sử dụng điện cho sản xuất cụng nghiệp và sinh hoạt của nhõn dõn.

3.1.2. Tổng quan tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh Phỳ Thọ trong thời gian qua trong thời gian qua

Kết quả thực hiện cỏc chỉ tiờu năm 2010:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 11,9% (kế hoạch 10,5-11%); - Giỏ trị sản xuất nụng lõm nghiệp, thuỷ sản đạt 2.770 tỷ đồng vượt 2,7% kế hoạch và tăng 6,65% so năm 2009 (kế hoạch 4,0-4,5%);

- Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 11.257 tỷ đồng, bằng 98% kế hoạch, tăng 14,6% so năm 2009 (kế hoạch tăng 15,5-16,0%);

- Giỏ trị cỏc ngành dịch vụ đạt 2.452 tỷ đồng, tăng 11,96% so năm 2009 (kế hoạch tăng 13-14,0%);

- Cơ cấu ngành kinh tế: Nụng lõm nghiệp 25,6%, cụng nghiệp – xõy dựng 38,5% và dịch vụ 35,9% (kế hoạch tương ứng 24,9%-38,7%-36,5%);

- Giỏ trị hàng xuất khẩu đạt 295,4 triệu USD, tăng 3,18% so năm 2009 (kế hoạch 295 triệu USD);

- Thu ngõn sỏch Nhà nước trờn địa bàn đạt hơn 2.000 tỷ đồng, tăng 9,83% so dự toỏn năm 2009; tổng vốn huy động cho đầu tư phỏt triển 9.874 tỷ đồng, tăng 41,54% so năm 2009 (kế hoạch 7.500-8.000 tỷ đồng).

Kinh tế - Xó hội của tỉnh trong thời gian qua tiếp tục ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng khỏ trong điều kiện lạm phỏt cao. Trong sản xuất nụng nghiệp, cơ cấu vật nuụi cõy trồng tiếp tục chuyển dịch tớch cực. Sản xuất cụng nghiệp

cú nhiều cố gắng, vẫn duy trỡ tốc độ tăng trưởng khỏ; cỏc ngành dịch vụ du lịch tiếp tục phỏt triển; thu hỳt vốn đầu tư, thu ngõn sỏch nhà nước đạt khỏ; hoạt động xuất nhập khẩu đạt mức cao; mụi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện, tranh thủ khai thỏc được nhiều nguồn lực cho đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tờ-xó hội trọng điểm.

Tuy nhiờn, kinh tế - xó hội của tỉnh cũng cũn nhiều khú khăn, hạn chế đú là: Tăng trưởng kinh tế cú xu hướng chậm so kế hoạch; GDP bỡnh quõ đầu người thấp khỏ xa so với bỡnh quõn cả nước; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu nội bộ ngành, cơ cấu lao động cũn chậm. Sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp chủ yếu quy mụ nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp, chưa tạo sản phẩm cú bước đột phỏ đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế. Cỏc ngành dịch vụ, du lịch cú lợi thế nhưng chưa đầu tư và khai thỏc cũn chậm. Tiềm lực, nội lực kinh tế cũn yếu, tư tưởng trụng chờ vào ngõn sỏch cũn lớn; hoạt động đầu tư của doanh nghiệp, doanh nhõn vào sản xuất cũn ớt, đầu tư nước ngoài xu hướng giảm. Cụng tỏc xó hội hoỏ cỏc lĩnh vực xó hội chuyển biến chậm; chuyển dịch cơ cấu lao động chưa mạnh, chất lượng nguồn nhõn lực nhỡn chung cũn thấp, đời sống của một bộ phận nhõn dõn, nhất là người cú thu nhập thấp, người nghốo và đồng bào miền nỳi, vựng sõu, vung bị lũ lụt cũn nhiều khú khăn. Một số vấn đề về mụi trường, bồi thường và hỗ trợ tỏi định cư cũn bức xỳc; tệ nạn xó hội ma tuý, tai nạn giao thụng cũn diễn biến phức tạp.

3.2. Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp gắn với phỏt triển bền vững bền vững

3.2.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam

Phỳ Thọ là một địa phương cú truyền thống phỏt triển cụng nghiệp, sản xuất cơ khớ, chế biến gỗ, nuụi trồng thuỷ sản và trồng cõy nụng nghiệp. Phỳ Thọ cú những khu cụng nghiệp đầu tiờn của miền Bắc như: Giấy Bói Bằng, Supe phốt phỏt…những sản phẩm nổi tiếng đến ngày hụm nay: rượu, bia, vật liệu xõy dựng, dệt may…

Hiện nay, những khu cụng nghiệp mới tiếp tục được hỡnh thành và đi vào hoạt động với cơ sở hạ tầng đảm bảo, mụi trường thụng thoỏng, thủ tục hành chớnh nhanh chúng, thuận tiện, cỏc chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư ưu đói…Việc qui hoạch và xõy dựng cỏc KCN được thực hiện vào cuối năm 1997. Thỏng 11 năm 1997, KCN Thụy Võn là khu cụng nghiệp đầu tiờn được thành lập theo quyết định số 971/TTg – CP ngày 15/11/1997 của Thủ tướng Chớnh phủ, với diện tớch 306 ha, đõy là một tiền đề quan trọng cho tỉnh tiếp tục quy hoạch cỏc KCN trờn địa bàn toàn tỉnh. Như vậy sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN ở Phỳ Thọ diễn ra trong thời kỳ đầu so với cỏc tỉnh trong cả nước.

Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh đó đúng gúp khụng nhỏ vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh nhà, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiờp và dịch vụ. Tỷ trọng ngành nụng nghiệp giảm từ 40,95% năm 2000 xuống cũn 31,88% năm 2005 và đến năm 2009 là 29,75%, tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ tăng từ 59,05% năm 2000 lờn 68,12% năm 2005 và đến năm 2009 là 70,25% (xem hỡnh 3.2).

0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% Nụng nghiệp 40,95% 31,88% 29,75% CN và xõy dựng 21,58% 31,10% 35,80% Dịch vụ 37,47% 37,02% 34,45% 2000 2005 2009

Hỡnh 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Phỳ Thọ

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Phỳ Thọ năm 2009

Ngày 15/11/1997, Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp Phỳ Thọ chớnh thức được thành lập. Cho đến nay, trờn địa bàn toàn tỉnh đó cú 7 KCN được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt quy hoạch, với tổng diện tớch hơn 2.000 ha,

trong đú cú 02 KCN và 1 cụm cụng nghiệp đó cú chủ đầu tư hạ tầng (xem bảng 2.1). Như vậy, KCN được hỡnh thành sớm so với cả nước, cỏc KCN Phỳ Thọ đó phỏt triển nhanh chúng và đúng gúp khụng nhỏ vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh nhà. Sau đõy sẽ phõn tớch cụ thể hơn thực trạng cỏc KCN tỉnh Phỳ Thọ.

Bảng 3.1. Danh mục cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Phỳ Thọ

TT Tờn KCN Diện tớch (ha) Tổng vốn đầu tư (tỷ) Chủ đầu tư hạ tầng

1 KCN Thụy Võn 306 411.219 Cty PT & KT hạ tầng KCN thuộc BQL cỏc khu cụng nghiệp

2 KCN Trung Hà - Giai đoạn 1 - Giai đoạn 2 126 274 226.381 Cty PT & KT hạ tầng KCN thuộc BQL cỏc KCN chủ đầu tư GĐ1; Tập đoàn Kinh Bắc đầu tư GĐ 2 (đang QH)

3 KCN Phỳ Hà 400 Tập đoàn saigũn tel(đangQH)

4 KCN Lõm Thao 400 Tập đoàn Kinh Bắc(đangQH)

5 KCN Tam Nụng 400 Chưa cú chủ đầu tư

6 KCN Cẩm Khờ 350 Chưa cú chủ đầu tư

7 KCN Phự Ninh 400 Chưa cú chủ đầu tư

8 Cụm cụng nghiệp

Bạch Hạc 80 158.385

Cụng ty phỏt triển hạ tầng KCN thuộc BQL cỏc KCN

Nguồn tài liệu tại BQL cỏc KCN Phỳ Thọ.

Cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ đều cú vị trớ thuận lợi, cú vị trớ trung tõm của vựng Tõy Bắc với Thủ đụ Hà Nội và cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Phỳ Thọ cỏch Thủ đụ Hà Nội 80 km, cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 50 km, cỏch cửa khẩu Lào Cai và của khẩu Thanh Thuỷ Hà Giang gần 200 km, cỏch cảng Hải Phũng 170 km và cảng Cỏi Lõn 200 km, là nơi hợp thụ của 3 con sụng lớn: Sụng Hồng, Sụng Đà, Sụng Lụ, Phỳ Thọ mang đặc chưng cả 3

vựng: đồng bằng, trung du và miền nỳi, với diện tớch tự nhiờn 351,56 km2

Một phần của tài liệu Phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển bền vững tại tỉnh Phú Thọ (Trang 51 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)