Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (Trang 88 - 120)

, tỉnh Quảng Ninh

3.3.2. Nội dung khảo nghiệm

- Khảo nghiệm về sự cần thiết của từng biện pháp. - Khảo nghiệm về tính khả thi của từng biện pháp.

3.3.3. Phương pháp khảo nghiệm

Để khảo nghiệm tôi đã sử dụng các phƣơng pháp sau:

- Phương pháp điều tra viết: Chúng tôi thiết kế các phiếu hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Các phiếu đƣợc gửi đến các chuyên gia và thu nhận lại. Các phiếu đƣợc xử lý theo các thông số cần thiết.

- Phương pháp chuyên gia: Chúng tôi xin ý kiến trực tiếp của các chuyên gia, ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý , tổ chức các họat động cho lứa tuổi thanh niên về từng biện pháp công tác chủ nhiệm lớp. Các ý kiến nhận xét đƣợc ghi nhận, đƣợc xem xét và thảo luận nhằm làm sáng tỏ những biện pháp này có khả thi trong thực tiễn hay không.

3.3.4. Địa bàn khảo nghiệm và khách thể khảo nghiệm

ôi đã hỏi ý kiến của 27 ngƣời ở địa bàn thành phố gồm: - 02 Nhà giáo Ƣu tú.

- 05 của 05 trƣờng.

- 05 chủ tịch Công đoàn trƣờng của 05 trƣờng.

- 15 GVCN có nhiều kinh nghiệm đƣợc thừa nhận của 05 trƣờng.

3.3.5. Cách thức tiến hành khảo nghiệm

ôi đã soạn sẵn phiếu trƣng cầu ý kiến với câu hỏi về tính cần thiết và câu hỏi về tính khả thi của 4 biện pháp đƣợc đề xuất và tiến hành xin ý kiến của 27 ngƣời đƣợc chọn.

3.3.6. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

STT Các biện pháp QL công tác chủ

nhiệm lớp

Mức độ cần thiết

Cần thiết Ít cần thiết cần thiết Không

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 1 Biện pháp 1. Tập huấn nâng cao nhận

thức và năng lực cho GVCN. 27 100,0 0 0,0 0 0,0

2

Biện pháp 2.Tạo các điều kiện thuận lợi cho GVCN thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục HS.

27 100,0 0 0,0 0 0,0

3

Biện pháp 3. Kiểm tra thƣờng xuyên của hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm của các GV.

26 96,3 1 3,7 0 0,0

4

Biện pháp 4. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng, động viên, khích lệ kịp thời GVCN.

26 96,3 1 3,7 0 0,0

Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy:

- Các biện pháp nêu trên đều rất cần thiết và cần thiết, đạt tỷ lệ cao, chiếm 96,3% - 100%.

Biện pháp tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực cho GVCN và biện pháp tạo các điều kiện thuận lợi cho GVCN thực hiện nhiệm vụ quản lý, học sinh đƣợc đánh giá mức độ cần thiết cao nhất, vì đây là 2 biện pháp có liên quan trực tiếp đến điều kiện làm việc và nâng cao năng lực làm việc của GVCN. Đƣợc đánh giá là cần thiết cao vì thực tế nhận thức và năng lực của nhiều GVCN chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu, nhiệm vụ đang đặt ra và áp lực công việc đối với GV và GVCN đang khá cao, nhất là ở các trƣờng khu vực thành phố.

Biện 4 chiếm tỷ lệ thấp hơn. Ý kiến cho là ít cần thiết vì họ chỉ thấy đó là những biện pháp vẫn đang đƣợc thực hiện mà không thấy đƣợc các biện pháp đó cũng rất cần thiết phải đổi mới và cũng không thấy đƣợc mối quan hệ của biện pháp đó với các biện pháp khác đƣợc đề xuất.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất STT Các biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp Mức độ khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 1 Biện pháp 1. Tập huấn nâng cao nhận

thức và năng lực cho GVCN. 25 92,6 2 7,4 0 0,0

2

Biện pháp 2. Tạo các điều kiện thuận lợi cho GVCN thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục HS.

26 96,3 1 3,7 0 0,0

3

Biện pháp 3. Kiểm tra thƣờng xuyên của hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm của các GV.

26 96,3 1 3,7 0 0,0

4

Biện pháp 4. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng, động viên, khích lệ kịp thời GVCN.

27 100,0 0 0,0 0 0,0

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy:

- Ý kiến của các chuyên gia, GVCN đều nhận thấy các biện pháp có tính khả thi cao, đạt từ 92,6% - 100%. Trong đó, biện pháp 4 đƣợc cho là khả thi nhất, đạt 100% vì các điều kiện đảm bảo cho thực hiện các biện pháp ở các

trƣờng đều đã có hoặc sẽ tạo ra , nhất là

GVCN lớp đều nhận thức tốt vai trò, nhiệm vụ của mình, có lòng yêu nghề và ý thức trách nhiệm cao trong việc học sinh, họ đều tích cực hƣởng ứng thi đua và thực hiện thi đua. Việc chăm lo, tạo nguồn kinh phí khen thƣởng kịp thời những thành tích của mọi ngƣời trong trƣờng, trong đó có GVCN các trƣờng đều có thể đƣợc thực hiện đƣợc từ nguồn kinh phí của nhà nƣớc và nguồn kinh phí ngoài ngân sách.

Biện pháp tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực cho GVCN đƣợc cho là ít khả thi hơn cả, mặc dù vẫn đƣợc đánh giá cao, đạt 92,6 %. Có 2 ý kiến cho là ít khả thi do băn khoăn về các điều kiện đảm bảo, trong đó nhất là điều kiện về thời gian và học viên dự tập huấn. Về thời gian, hiện nay các trƣờng

nên hầu hết các ngày trong tuần đều phải sử dụng cả hai buổi sáng và chiều cho dạy học chính khóa,

7 cho sinh hoạt chu

. Còn về GVCN- Học viên, mặc dù hầu hết đều nhận thức đúng đắn về việc học tập, bồi dƣỡng, có tinh thần trách nhiệm và có nhu cầu học tập phát triển chuyên môn và nâng cao năng lực, có tinh thần vƣơn lên trong công tác nhƣng chƣa cao, còn có tính bảo thủ, ngại đổi mới, nhất là đối với các nhiều tuổi.

Bảng 3.3. So sánh mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

STT Các biện pháp QL công

tác chủ nhiệm lớp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Cần thiết Ít cần thiết Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL % SL % 1 Biện pháp 1. Tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực cho GVCN. 27 100,0 0 0,0 25 92,6 2 7,4 2

Biện pháp 2.Tạo các điều kiện thuận lợi cho GVCN thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục HS.

27 100,0 0 0,0 26 96,3 1 3,7

3

Biện pháp 3. Kiểm tra thƣờng xuyên của hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm của các GV.

26 96,3 1 3,7 26 96,3 1 3,7

4

Biện pháp 4. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng, động viên, khích lệ kịp thời GVCN.

Số liệu ở bảng 3.3. cho thấy:

- Biện pháp 1 có mức độ cần thiết đạt 100%, nhƣng mức độ khả thi chỉ đạt là 92,6%, chỉ có nâng cao nhận thức, năng lực cho đội ngũ GVCN thì mới đáp ứng đƣợc các yêu cầu đang đặt ra về nâng cao chất lƣợng toàn diện, nhƣng để thực hiện biện pháp 1 thì gặp 2 khó khăn, trở ngại lớn là thời gian để tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn và tính

. Đây là một cảnh báo, đòi hỏi Hiệu trƣởng và CBQL nhà trƣờng phải có quyết tâm cao trong việc sắp xếp các hoạt động chung của nhà trƣờng và giành thời gian cho tập huấn bồi dƣỡng chuyên môn cho GVCN, đồng thời phải tích cực tuyên tuyền và có biện pháp thúc đẩy khắc phục tính bảo thủ, trì

.

- Biện pháp 2 có mức độ cần thiết đạt 100%, nhƣng mức độ khả thi chỉ đạt là 96,3% vì nếu không tạo điều kiện cho GVCN thì họ không thể giành đƣợc nhiều công sức thời gian cho công tác chủ nhiệm đƣợc, tuy nhiên việc tạo điều kiện cho GVCN không phải dễ th

có năng lực và làm công tác chủ nhiệm lớp tốt ở các trƣờng còn ít và còn một bộ phận không nhỏ hạn chế về năng lực công tác, thiếu nhiệt

tình với công tác chung của . Do đó rất

cần ngƣời Hiệu trƣởng có nhận thức đúng về sự cần thiết của biện pháp để quyết tâm thực hiện biện pháp.

- Biện pháp 3 có mức độ đánh giá tính cần thiết và tính khả thi tƣơng đồng, cho thấy biện pháp này đáp ứng thực tiễn tốt hơn cả. Chúng tôi thấy rằng đây là biện pháp dung hòa dễ đi vào thực tiễn nhà trƣờng và đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ.

- Biện pháp 4, có mức độ đánh giá tính cần thiết chỉ đạt 96,3%, trong khi đó tính khả thi cao, đạt 100%. Ý kiến này cho là ít cần thiết do ngƣời trả lời chƣa hiểu đƣợc mối quan hệ sâu sắc của biện pháp 4 với các biện pháp khác trong khi lại biết rất rõ điều kiện đảm bảo thực hiện bi n pháp 4. Đồng thời cũng là điểm đáng lƣu ý cho các Hiệu trƣởng khi triển khai thực hiện biện pháp

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên căn cứ pháp lý và thực tiễn, chúng tôi đề xuất 4 biện pháp

công tác chủ nhiệm lớp thành phố

tỉnh toàn diện, đáp ứng các

yêu cầu đổi m H

học sinh, năng lực tổ chức các họat động học sinh và ý thức trách nhiệm, sự phát triển năng lực ng

.

Kết quả khảo nghiệm các b có

năng lực công tác chủ nhiệm ở t

đều khẳng định về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc

đề xuất. Nhƣ vậy, CBQL và H thành phố

có thể xem xét và v công tác chủ

nhiệm lớp của trƣờng mình hoặc ở những địa bàn có điều kiện tƣơng tự. Đồng

th , các trƣờng nên xây dựng hệ thống các

biện pháp, trong đó có biện pháp mang tính chủ đạo và có biện pháp mang tính bổ trợ. Mặt khác, chúng tôi cùng thấy rằng bản thân CBQL và Hiệu t

cũng cần phải thƣờng xuyên đổi mới chính mình và không ngừng nâng cao năng lực quản lý và lãnh đạo của mình.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Công tác chủ nhiệm lớp ở c là một nhiệm vụ quan trọng, nhƣng vô cùng cần thiết phải nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay, cả nƣớc thực hiện

phổ thông đƣợc nâng lên một phần nhờ vào đội ngũ GVCN, ngƣ

và đội ngũ Hiệu trƣởng và

CBQL các họat động giảng dạy

, h .

viên hiện nay, cùng với việc chuẩn hóa trong nói chung, GVCN nói riêng cũng thay đổi. Do đó Hiệu trƣởng

công tác chủ nhiệm lớp, đáp ứng yêu cầu mới của phổ thông.

2. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, chúng tôi xây dựng khung lí thuyết về quản lý công tác chủ nhiệm. Từ nghiên cứu cơ sở lý luận, chúng tôi thấy: biện pháp công tác chủ nhiệm là cách thức điều khiển, tổ chức, tạo điều kiện của Hiệu trƣởng đối với đội ngũ GVCN và tổ chức hoạt động của GVCN nhằm phát triển nhân cách và nâng cao chất lƣợng . Các biện pháp của Hiệu trƣởng thực hiện theo chức năng : xây dựng kế hoạch về công tác chủ

nhiệm; tổ chức việc thực hiện cô học

sinh, mà cụ thể là các họat động ; chỉ đạo và giám sát thƣờng xuyên quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn của cơ sở nhằm đảm bảo mục tiêu đề ra; kiểm tra và đánh giá kết quả đạt đƣợc, đối chiếu với mục tiêu đề ra. Ở đây, GVCN tự đánh giá kết quả công việc của mình, sự thành công ở lớp mình chủ nhiệm và những thất bại cho bài học kinh nghiệm. Mặt khác, Hiệu trƣởng và CBQL nhà trƣờng đánh giá bên ngoài nhằm xem xét mức độ đạt đƣợc của quá trình thực hiện. Đồng thời, Hiệu trƣởng và

CBQL nhà trƣờng cũng tự đánh giá kết quả của mình đối với chất lƣợng của công tác chủ nhiệm lớp trong toàn trƣờng.

3. Kết quả khảo sát thực trạng về công tác chủ n

động công tác chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng, CBQL nhà trƣờng cho thấy:

- Phần đông GVCN ở các trƣờng thực hiện tốt công tác chủ nhiệm của

lớp mình. Mỗi riêng sao cho công tác

chủ nhiệm hoàn thành tốt. Chính vì vậy, các GVCN phải thự khác nhau, có s

và hữu hiệu.

- Các GVCN của các trƣờng đều hoàn thành nhiệm vụ của GVCN. Song cũng có một số GVCN trong tình trạng quá tải công việc. N

nhanh nhẹn, có năng lực nên bị giao quá nhiều việc nhƣ: giảng dạy bộ môn của mình, làm công tác chủ nhiệm, làm tổ trƣởng chuyên

m không tham gia việc gì khác ngoài

việc giảng dạy bộ môn của mình.

- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chủ nhiệm lớp, GVCN cũng còn nhiều khó khăn nhất định nhƣ: còn hạn chế về năng lực, ít có điều kiện cập nhật thông tin, khả năng vận dụng công nghệ thông

chế, điều kiện làm việc còn khó khăn vất vả.

4. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác chủ nhiệm lớp, với mong muốn đề xuất các biện pháp thúc đẩy công tác quản l

toàn diện, đáp ứng đƣợc các yêu cầu mới đang đặt ra, chúng tôi đã đề xuất 4 biện pháp chính trong điều kiện của các trƣờng thành phố . Các biện pháp chính này gồm:

- Biện pháp 1: Tập huấn nâng cao nhận thức và năng lực cho GVCN.

- Biện pháp 2: Tạo các điều kiện thuận lợi cho GVCN thực hiện nhiệm vụ quản lý, giáo dục .

- Biện pháp 3: của Hiệu trƣởng đối với công tác chủ nhiệm của các .

- Biện pháp 4: Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng, động viên, khích lệ kịp thời GVCN.

5. Các biện pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm

tra tính cần thiết và t công tác chủ nhiệm

lớp. Sau khi xử lí các số liệu thu về kết quả bƣớc đầu cho thấy 4 biện pháp đã đề xuất đƣợc đánh giá rất cần thiết và rất khả thi. Nhƣ vậy, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành, mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc, giả thuyết khoa học đã đƣợc kiểm chứng trên cơ sở sử dụng các biện pháp nghiên cứu đa

dạng. T thành phố có điều kiện

tƣơng đồng đều có thể vận dụng vào thực tiễn của các trƣờng thành

phố công tác chủ nhiệm đƣợc vận

dụng trên cơ sở vận dụng đồng bộ các biện pháp với nhau, có tác dụng tƣơng hỗ nhau trong quá trình thực hiện.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh -

- Tổ chức tập huấn cho tất cả GVCN vào dịp chuyên môn với thời lƣợng thích hợp. Tất cả các GVCN đều đƣợc tham dự tập huấn và trực tiếp đƣợc bồi dƣỡng các chuyên đề từ các chuyên gia, chuyên viên

của Sở GD&ĐT .

2.2. thành phố

- Các Hiệu trƣởng và CBQL nhà trƣờng cần nâng cao nhận thức trách nhiệm và năng lực quản lý công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng kế hoạch thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và kế hoạch quản lý công

trong trƣờng.

- Liên tục phát triển đội ngũ GVCN về số lƣợng và chất lƣợng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dƣỡng chuyên môn quản lý và giáo dục học sinh,

vận dụng công nghệ thông tin trong quản lý học sinh… đồng thời nhà trƣờng cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN sao cho họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

- Nhà trƣờng cần tổ chức các họat động khác nhau, tạo cơ hội cho các GVCN đƣợc học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong cách xử lý tình huống sƣ phạm nhƣ: tham gia dự giờ sinh h lớp của nhau....

2.3. Đối với các giáo viên và giáo viên chủ nhiệm lớp

- Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của một GVCN đối với các em học sinh, thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc. Do đó, GVCN luôn là tấm gƣơng sáng cho các em và nhân cách của ngƣời thầy để lại mãi mãi trong tâm trí của các em.

- GV nói chung và GVCN nói riêng không ngừng học tập, tự bồi dƣỡng và

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh (Trang 88 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)