Tình hình nghiên cứu về phân bón cho dưa chuột sản xuất theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 44 - 46)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.Tình hình nghiên cứu về phân bón cho dưa chuột sản xuất theo

hướng hữu cơ

Trên thế giới và Việt Nam, ựã có rất nhiều công trình nghiên cứu về phân bón cho dưa chuột, tuy nhiên ựó chủ yếu là những nghiên cứu về phân bón hóa học. Hiện nay, trước nhu cầu về sản xuất và sử dụng rau an toàn nói chung và dưa chuột an toàn nói riêng ở nước ta cũng ựã có những ựề tài nghiên cứu về các chế phẩm, phân bón cho dưa chuột sản xuất hữu cơ.

Nhằm góp phần xây dựng quy trình sản xuất rau an toàn theo hướng canh tác hữu cơ, từ năm 2005 ựến năm 2007, Viện Nghiên cứu Rau quả ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và axit Humic ựến năng suất, chất lượng dưa chuột. đối tượng nghiên cứu là giống dưa chuột Man-you 738 (Thái Lan). Kết quả nghiên cứu: Tưới axit Humic có ảnh hưởng rõ rệt tới khả năng sinh trưởng và năng suất dưa chuột, nồng ựộ càng cao, chiều cao cây và năng suất quả càng tăng. Năng suất quả dưa chuột ựạt cao nhất 26,0 tấn/ha ở nồng ựộ 0,6%. Với biện pháp phun Humic, năng suất dưa chuột cao hơn không nhiều so với không phun axit Humic. Với nồng ựộ 0,6 g/l, năng suất của dưa chuột ựạt 25,5 tấn/ha. Không có sự thay ựổi về thành phần các chất dinh dưỡng của quả dưa chuột khi sử dụng axit Humic. Hàm lượng ựường tổng số dao ựộng từ 2,34 - 2,65 %; Vitamin C dao ựộng từ 4,36 - 5,36 mg/100g; chất khô nằm trong khoảng 4,18 - 4,54 %. Axit Humic cũng ắt ảnh hưởng ựến tồn dư NO3 trong dưa chuột, chỉ dao ựộng từ 105 - 130 mg/kg. Như vậy, ựối với dưa chuột nên tưới Humic 2 lần (7 và 14 ngày sau trồng) với nồng ựộ 0,6% hoặc phun 3 lần (7,14 và 21 ngày sau trồng) dung dịch 0,6 g/l.

Kết quả ghiên cứu sử dụng phân hữu cơ vi sinh bã bùn mắa, kết hợp nấm Trichoderma Ờ đHCT (BBM-Trico) trên dưa chuột của Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng - Viện Nghiên cứu và Phát triển đồng bằng, đại học Cần Thơ (CT1: Bón phân vô cơ theo nông dân 270N-240P2O5-150 K2O; CT2: Bón phân vô cơ theo khuyến cáo 120N-60 P2O5-80 K2O; CT3: 15tấn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II; CT4: 10 tấn BBM-Trico + tưới dung dịch N cấp II) cho thấy: Sử dụng phân hữu cơ vi sinh bả bùn mắa, kết hợp nấm Trichoderma-đHCT (BBM-Trico) 15 tấn/ha kết hợp tưới dung dịch N cấp II vẫn giữ ựược năng suất không khác biệt có ý nghĩa so với công thức bón phân của nông dân mặc dù nông dân sử dụng rất nhiều lượng phân hoá học. Tuy năng suất có thấp hơn nhưng các công thức sử dụng hoàn toàn phân hữu cơ vi sinh mang lại kết quả trong thực tế sản xuất cho vùng thâm canh rau màu là rất lớn, giúp giảm 300 kg Urê, 1000 kg Super P và 250 kg KCl so với bón phân vô cơ theo nông dân. Với kết quả này cho thấy hiệu quả rõ ràng về năng suất và tiềm năng của việc sử dụng hoàn toàn phân hữu cơ vi sinh (BBM-Trico) kết hợp với dung dịch vi khuẩn cố ựịnh ựạm Gluconacetobacter diazotrophicus vào sản xuất rau màu là có triển vọng trong việc nâng cao năng suất cũng như phẩm chất do hoàn toàn không sử dụng phân hóa học. Mặt khác hiệu quả kiểm soát bệnh của phân hữu cơ BBM-Trico trong ựất giúp giảm ựáng kể bệnh héo dây trên dưa leo (Cucumis sativus). Kết quả cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức có sử dụng phân hữu cơ vi sinh BBM-Trico so với các công thức chỉ sử dụng phân hóa học trong việc giảm tỉ lệ dây dưa leo bị bệnh ở các giai ựoạn 40, 45 và 50 ngày sao khi gieo. Mật số Trichoderma trong ựất sau thắ nghiệm tại các công thức có sử dụng phân hữu cơ vi sinh BBM-Trico cũng cao hơn, khác biệt có ý nghĩa so với các công thức không sử dụng phân hữu cơ vi sinh. Bệnh héo rũ trên dưa leo do

Pythium sp. là bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng trong nông nghiệp. Việc bổ sung nấm Trichoderma vào phân hữu cơ vi sinh giúp hỗ trợ bộ rễ trong cơ chế chống lại tác nhân gây bệnh cho dưa leo. điều này cho thấy rằng, việc kết hợp nấm Trichoderma trong phân hữu cơ vi sinh giúp tăng hiệu quả phòng bệnh cho cây trồng, góp phần giảm sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật và tăng hiệu quả kinh tế cho nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 44 - 46)