Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón hữu cơ và giốngựến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 58 - 60)

4. KẾT QUẢ đẠT đƯỢC VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón hữu cơ và giốngựến

cây dưa chuột

Chiều cao cây ựược ựo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng. Sự phát triển chiều cao cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: bản chất di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật canh tác và ảnh hưởng không nhỏ của chế ựộ dinh dưỡng. Ở dưa chuột sự tăng trưởng chiều cao cây có liên quan chặt chẽ ựến năng suất do quả ra chủ yếu trên thân chắnh. Vì vậy thân chắnh có vị trắ quan trọng ựối với năng suất, sự tăng trưởng chiều cao cây ựúng quy luật trong ựiều kiện thuân lợi sẽ cho năng suất cao. Kết quả theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ựược thể hiện qua bảng 4.2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón và giống ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây dưa chuột

đơn vị cm

Số ngày sau gieo (ngày) CT 24 31 38 45 52 59 66 80 Cc P0 8,5 18,7 42,8 64,9 90,8 140,8 175,8 200,8 215,1d P1 10,0 22,1 46,2 68,3 102,9 152,9 187,9 212,9 227,0cd P2 11,0 26,2 60,1 82,2 116,1 166,1 200,4 235,2 257,7bc P3 T 10,5 20,7 51,2 73,3 105,5 155,5 195,0 227 245,9c P0 10,4 20,6 44,7 66,8 106,2 150,4 200,6 227,5 235,1c P1 10,8 21,0 50,1 78,2 110,1 165,2 210,2 250,1 270,3b P2 12,0 28,1 65,1 90,2 132,1 187,2 237,4 286,0 306,7a P3 C 12,1 27,1 52,1 82,1 128,2 183,3 233,5 272,0 301,5a CV% 4,1 LSD 19,7

Ghi chú: Cc: Chiều cao cây cuối cùng

Hình 2. Ảnh hưởng tương tác của các tổ hợp phân bón hữu cơ và giống ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây dưa chuột

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Kết quả cho thấy, giai ựoạn ựầu sau gieo khoảng từ 3 tuần cây ựang ở thời kỳ cây con. Trong thời kỳ này cây con có bộ rễ phát triển chưa ựầy ựủ, số lá ắt diện tắch lá còn nhỏ, khả năng tổng hợp chất hữu cơ còn thấp, cây chuyển dần từ sử dụng dinh dưỡng trong hạt sang sử dụng dinh dưỡng trong ựất. Giai ựoạn này do gặp gặp ựiều kiện khắ hậu không thuận lợi như trời lạnh, cường ựộ ánh sáng thấp, sương mù...nên ựộng thái tăng trưởng chiều cao trong thời kì này chậm ở tất cả các công thức.

Hình 2 cho thấy, từ sau gieo 38 ngày cây tăng mạnh về chiều cao và bắt ựầu tăng nhanh sau gieo 45 ngày. đây là giai ựoạn cây sinh trưởng rất khỏe, thân lá phát triển mạnh, yêu cầu phải cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng, vì vậy tiến hành bón thúc phân, vun gốc, cắm giàn tạo ựiều kiện thuận lợn cho cây phát triển.

Từ 45 ựến 66 ngày sau gieo là thời kì mà ở cây dưa chuột xảy ra cả 2 giai ựoạn: sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, chất dinh dưỡng bắt ựầu tập trung về nuôi hoa và phát triển quả. Trong thời kì này tốc ựộ phát triển chiều cao các công thức diễn ra mạnh mẽ. Qua bảng 4.2 ta thấy ở 45 ngày sau gieo chiều cao cây ở các công thức biến ựộng từ 64,9cm ựến 90,2cm, sau gieo 66 ngày chiều cao cây tăng rất nhanh, dao ựộng giữa các công thức từ 175,8cm ựến 237,4cm. Từ 66 ựến 80 ngày, chiều cao thân chắnh gần ựạt ựến tối ựa, sau khi thu quả ựợt 1 ựến thu quả ựơt 2 thì chiều cao thân chắnh tăng chậm và ngừng khi cây bắt ựầu già cỗi. Kết quả bảng 4.2 thu ựược, công thức P2C và P3C có chiều cao cuối cùng cao hơn các công thức còn lại là có ý nghĩa ở mức ựộ tin cậy 95%, kết quả cũng cho thấy giống Chiatai 765 có chiều cao lớn hơn so với giống Takii VL - 103.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)