Nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 30 - 33)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.3.Nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam

Nông nghiệp Việt Nam với hơn 4000 năm lịch sử, là nền nông nghiệp hữu cơ bởi sự phát triển tự nhiên của nó. Trước năm 1954 người Pháp ựã ựưa một số máy móc và phân hóa học vào sử dụng ở Việt Nam, nhưng nông dân Việt Nam còn không hiểu sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật như thế nào. Với phương thức canh tác truyền thống, người nông dân ựã sử dụng tập ựoàn các giống cây trồng tại ựịa phương như Lúa (Tám xoan, nếp cái hoa vàng...), cây ăn quả (Nhãn lồng Hưng Yên, Vải thiều Lục Ngạn, Bưởi đoan Hùng, Bưởi Phúc Trạch,...). Các giống ựịa phương này cho năng suất không cao nhưng ựòi hỏi ựiều kiện chăm sóc thấp, có khả năng chống chịu sâu bệnh và thắch ứng ựược với ựiều kiện khắ hậu tại ựịa phương. Mặt khác, chúng là những giống cây trồng có phẩm chất rất cao.

Trước khi các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược áp dụng ở Việt Nam thì việc cung cấp dinh dưỡng cho các cây trồng tại ựịa phương dựa vào các nguồn: phân chuồng (ựã ủ hoai mục), nước tiểu, bùn ao và các loại cây phân xanh như cốt khắ, ựiền thanh, bèo dâu và các cây họ ựậu. Ngoài ra, người ta còn dùng nước phù sa ựể cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Từ những năm 1960, ựặc biệt sau ngày giải phóng miền Nam, với nhiều giống cây trồng mới ựược áp dụng trong sản xuất, hệ thống tưới tiêu ựược cải tạo và mở rộng, diện tắch tưới tiêu ựược tăng lên, phân hóa học và thuốc trừ sâu ựược dùng với số lượng lớn.

Việc áp dụng các giống cây trồng mới vào sản xuất cũng là nguyên nhân làm mất dần ựi một số các giống cây trồng truyền thống, làm giảm sự ựa dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch hại cây trồng. Khi sử dụng quá nhiều lượng phân bón hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật ựã mang lại ảnh hưởng xấu ựến môi trường. Một số lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật dư thừa tồn tại trong ựất, nước và gây ô nhiễm môi trường và tác ựộng xấu tới sức khỏe con người, ựộng vật, và môi trường sống.

Những hạn chế của cuộc cách mạng xanh và công nghiệp hóa nông nghiệp, ựã dẫn ựến nhiều nước quay trở lại với nông nghiệp hữu cơ trong ựó có Việt Nam. Trước xu hướng hội nhập với thế giới, việc sản xuất các sản phẩm nông nghiệp ở nước ta cũng dần ựược phát triển theo hướng an toàn và bền vững. Ở Việt Nam, năm 1998 mới manh nha một tổ chức "Phong trào nông nghiệp hữu cơ Việt nam" (gọi tắt là Foodlink). Các thành viên sáng lập Foodlink gồm một số các tổ chức của Việt Nam và nước ngoài, trong ựó có Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú thọ.

Trong những năm gần ựây việc phát triển nông nghiệp hữu cơ ngày càng ựược nhà nước và chắnh phủ quan tâm hơn. Hướng tới một nền nông nghiệp sạch, giúp nông dân có kiến thức trong sản xuất sản phẩm sạch ựang là mục tiêu của nhà nước ta. Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Tổ chức phát triển Nông nghiệp đan Mạch Ờ Châu Á (ADDA) ựã hợp tác và phát triển dự án: ỘPhát triển khuôn khổ cho sản xuất và marketing nông nghiệp hữu cơ tại Việt NamỢ. Dự án ựã chắnh thức ựược Chắnh phủ phê duyệt tại văn bản số 1838/CP Ờ QHQT và giao cho TƯ Hội Nông dân Việt Nam tiếp nhận thực hiện trong vòng 5 năm (2005 Ờ 2010). Dự án này bước ựầu ựược triển khai ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

6 tỉnh: Hải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Tuyên Quang. đây là một trong những dự án phát triển hữu cơ ựầu tiên tại Việt Nam

Tháng 12/2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) ựã ban hành các tiêu chuẩn cơ bản cấp quốc gia ựối với sản xuất theo hình thức hữu cơ, hiện có thể ựược áp dụng làm quy chiếu cho các nhà sản xuất, chế biến và những người khác quan tâm ựến các sản phẩm hữu cơ dành cho thị trường trong nước. Bộ NN & PTNT lập kế hoạch thành lập một hệ thống chứng nhận dành cho thị trường nội ựịa cùng với các cơ quan chắnh phủ, các tổ chức phi chắnh phủ quốc tế, khu vực tư nhân và các khu vực khác.

Về sản xuất rau an toàn, ựược sự ựầu tư của Nhà nước nhiều mô hình sản xuất rau an toàn ở các tỉnh ựã ựược thực hiện từ năm 1995, ựến nay việc sản xuất rau an toàn không ngừng ựược gia tăng trong cả nước, thu ựược những kết quả ban ựầu ựáng khắch lệ. Tuy nhiên mới chỉ là mô hình nhỏ lẻ, manh mún, diện tắch canh tác nông nghiệp hữu cơ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trên tổng diện tắch rau chuyên canh của từng vùng, vấn ựề chất lượng, giá cả và thương hiệu chưa ựược quan tâm. Năm 1998 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã ban hành quyết ựịnh tạm thời về sản xuất Ộrau an toànỢ. Trong ựó ựã ựưa ra khái niệm về rau an toàn: Ộ Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả có chất lượng ựúng với ựặc tắnh của giống, hàm lượng các hóa chất ựộc hại và mức ựộ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì ựược coi là rau ựảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là ỘRau an toànỢ (Phạm Thị Thùy, 2006). Và ựưa ra những yêu cầu về chất lượng rau an toàn như sau:

1. Chỉ tiêu về nội chất: chỉ tiêu về nội chất ựược quy ựịnh cho rau tươi bao gồm:

Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Hàm lượng nitrat (NO3)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu : Cu, Pb, Hg. Cd, As

Mức ựộ nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (E. Coli, Samonella spẦ và kắ sinh trùng ựường ruột (trứng giun ựũa Ascaris sp)

Tất cả các chỉ tiêu trong sản phẩm của từng loại rau an toàn ựều phải nằm dưới mức cho phép theo tiêu chuẩn của tổ chức nông lương Quốc tế (FAO), tổ chức Y tế thế giới (WHO) hoặc của một số nước trên thế giới như Mỹ, Nga

2. Tiêu chuẩn về hình thái : Sản phẩm phải ựược thu hoạch ựúng lúc, ựúng yêu cầu từng loại rau (ựúng ựộ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư hỏng, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thắch hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 30 - 33)