Nông nghiệp hữu cơ trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 30)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.2.Nông nghiệp hữu cơ trên thế giới

Trong lịch sử phát triển nông nghiệp ngay từ khi bắt ựầu nông nghiệp hữu cơ ựã ựược biết ựến. Théophrast (372 Ờ 287TCN) ựã nêu biện pháp ựộn chuồng ựể giữ và nâng cao chất lượng phân chuồng. Théophrast ựã sắp xếp phân hữu cơ theo chất lượng giảm dần như sau: phân bắc > phân lợn > phân dê > phân cừu > phân bò ựực > phân ngựa. Ở Trung Quốc, ngay từ thế kỷ VI, trong Tề Dân Yếu Thuật viết ựời Hậu Ngụy, Giả Tư Hiệp ựã ghi nhiều loại phân bón như phân tằm, phân bắc hoai, ựất vách, phân xanh, vùi tươi xác cây bộ ựậu. Ông ựã nêu tỷ mỉ phương pháp luân canh cây bộ ựậu (đậu xanh, ựậu ựen...) và xem biện pháp luân canh cây bộ ựậu làm ựất tốt không kém gì bón phân bắc hoai, phân tằm. Ở Châu Mỹ, khi Christoph Colomb (1451 Ờ 1506) ựặt chân lên Châu Mỹ cuối thế kỷ XV ựầu thế kỉ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15

XVI ựã thấy thổ dân Châu Mỹ biết dùng cá chết bón cho ngô. Tuy nhiên vẫn chưa có một tài liệu hay ựịnh nghĩa chắnh thức về nông nghiệp hữu cơ. Những người tiên phong ựánh dấu sự ra ựời của nông nghiệp hữu cơ là Rudolf Steiner, Robert Rodale, Sir Albert Howard và bà Eva Balfour lần ựầu tiên xuất bản cuốn sách ý tưởng của họ về nông nghiệp hữu cơ vào những năm 1920, 1930, 1940, nó ựã dần hoàn thiện và ựã xác ựịnh ựược thế nào là phong trào sinh học và nông nghiệp hữu cơ. Họ nêu ra sự quan tâm chú ý về cơ sở sinh học của ựộ phì ựất và mối liên hệ của nó với sức khỏe của người và ựộng vật.

Rudolf Steiner là người ựề xuất nhãn hàng hóa cho sản phẩm của phong trào sinh học và có lẽ ựây là nhãn hữu cơ ựầu tiên ựược phát triển. Năm 1970, lần ựầu tiên các sản phẩm hữu cơ ựược ra ựời. Trong những năm 1970, nhóm các trang trại khác nhau ở Mỹ ựã ựưa ra nguyên tắc của tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ trang trại. Nhiều nhóm ựã phát triển hệ thống cấp giấy chứng chỉ của họ ựể ựảm bảo với người mua rằng sản phẩm ựược gắn nhãn hữu cơ ựã ựược sản xuất theo tiêu chuẩn của họ.Vào giữa những năm 1980, một số cơ quan chuyên về chứng nhận ựã ựược hình thành như SKAL (Hà Lan), KRAV (Thụy điển), FVO (Mỹ)... Cuối cùng, vào năm 1990 với sự ra ựời của qui ựịnh tại châu Âu về chứng nhận hữu cơ ựã trở thành mối quan tâm theo hướng thương mại hóa, các công ty chứng nhận ựược ra ựời. IFOAM là Liên ựoàn Quốc tế về phong trào sản xuất nông nghiệp hữu cơ với các tiêu chuẩn cơ sở của IFOAM và chương trình công nhận của IFOAM ựược tôn trọng như một hướng dẫn quốc tế chung cho các hệ thống tiêu chuẩn và chứng nhận của các quốc gia có thể ựược xây dựng về sản xuất hữu cơ.[39]

Hiện nay phương pháp nuôi trồng bằng công nghệ hữu cơ hiện ựang ựược ứng dụng tại 120 nước. Trang trại hữu cơ ựược phát triển rất nhanh ở hầu hết các nước châu Âu vào những năm 1990. Từ năm 1988 tới năm 1999 tổng diện tắch sản xuất hữu cơ tăng lên tới 46,2%. Những năm gần ựây tổng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16

diện tắch hữu cơ ở châu Âu hàng năm tăng lên trung bình khoảng 30%/năm. Vào ựầu năm 2000, diện tắch hơn 3 triệu ha ựã ựược quản lý với hơn 100.000 trang trại hữu cơ ở trên nhiều nước châu Âu, chiếm tới 2% ựất nông nghiệp. Số trang trại hữu cơ tăng từ 830 năm 1990 lên 5300 trang trại sản xuất nông nghiệp hữu cơ năm 2000 [40].

Bảng 2.5 Diện tắch sản xuất rau hữu cơ năm 2000

Nước sản xuất Diện tắch rau quả hữu cơ (ha)

Anh 3000 đức 7118 Pháp 27945 Hà Lan 2100 Bỉ 612 Thụy Sĩ 1238 đan Mạch 1912 Thụy điển 2300 Mỹ 41266 (Nguồn FAO 2001)

Xu hướng này ựang tăng nhanh tại Ấn độ, Trung Quốc và các nước Mỹ La-tinh. Trên thế giới hiện mới có hơn 26 triệu hécta ựất nông nghiệp ựang ựược quản lý sản xuất theo công nghệ hữu cơ Ờ chiếm tỷ lệ tương ựối nhỏ (khoảng 1-2%) trong nền nông nghiệp toàn cầu. Trung Quốc mới có hơn 1.000 công ty nông nghiệp và nông trại ựược chứng nhận là sản xuất bằng công nghệ hữu cơ. Tại Ấn độ, khoảng 2,5 triệu ha, trang trại ựược cấp giấy chứng nhận sản xuất sạch theo phương pháp hữu cơ. Năm 2006, thị trường nông sản canh tác bằng công nghệ hữu cơ toàn cầu ước tắnh ựạt 40 tỉ USD, tăng khoảng 10 tỉ so với trước ựó 1 năm. Riêng tại Trung Quốc, giá trị xuất khẩu nông sản hữu cơ tăng từ mức dưới 1 triệu USD giữa thập niên 1990 lên hơn 200 triệu USD hiện nay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Mục tiêu chung của nông dân làm nông nghiệp hữu cơ là (M. Loegreid và ctv, 1999):

1. Sản xuất ựủ lương thực có chất lượng cao.

2. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và vùi lại tối ựa chất dinh dưỡng thực vật (tàn thể thực vật)

3. Tránh tối ựa ảnh hưởng xấu ựến môi trường.

4. Bảo ựảm bảo vệ lâu dài sức sản xuất lâu dài của ựất

5. Tạo cho vật nuôi một môi trường sống thắch hợp với nhu cầu và cách sống tự nhiên của chúng.

đối với IFOAM hình thái chung của việc làm nông nghiệp hữu cơ là như sau:

1. Không dùng các nguyên liệu ựược chế biến bằng con ựường hóa học 2. Về nguyên tắc tránh dùng phân ựạm và phân lân hòa tan

3. được phép dùng kali sulfat và các nguyên tố vi lượng miễn là qua việc phân tắch thấy ựã ựến ngưỡng thiếu

4. Nhổ cỏ hoặc sử dụng các biện pháp cơ giới

5. Chấp nhận quảng canh và trồng xen canh (intercropping) ựồng thời chống ựộc canh.

6. Cấm chỉ việc dùng thuốc trừ cỏ và thuốc BVTV tổng hợp. 7. Không chấp nhận công nghệ gen.

Tại Hội nghị LHQ về ỘNông nghiệp hữu cơ và An ninh lương thựcỢ diễn ra ở Rome (Italia) năm 2007, các chuyên gia Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp và thực phẩm hữu cơ đan Mạch nhận ựịnh an ninh lương thực cho vùng cận sa mạc Sahara (châu Phi) sẽ ựược bảo ựảm nếu từ nay ựến năm 2020, 50% diện tắch ựất nông nghiệp trong những vùng chuyên canh xuất khẩu ở ựây ựược chuyển sang sản xuất theo công nghệ hữu cơ. Kết quả nghiên cứu của trung tâm cho thấy khi quay về phương thức canh tác tự nhiên truyền thống, nông dân sẽ không phải tốn tiền mua thuốc và phân hóa học,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

ựồng thời có thể ựa dạng hóa mùa vụ và canh tác theo hướng bền vững. Hơn nữa, nếu nông sản ựược chứng nhận là thực phẩm hữu cơ, người trồng có thể xuất khẩu với giá cao hơn nông sản bình thường. [42]

Hiện Quỹ Nông nghiệp và Phát triển quốc tế (IFAD), cơ quan chuyên trách của LHQ về các vấn ựề xóa ựói giảm nghèo, ựang giúp các nước tăng nhanh diện tắch canh tác bằng công nghệ hữu cơ, và hỗ trợ các nước ựang phát triển hội nhập một cách hài hòa lĩnh vực sản xuất tư nhân nhằm cung cấp các dịch vụ tiếp thụ nông sản hữu cơ. Theo IFAD, tăng cường ứng dụng công nghệ canh tác hữu cơ cũng sẽ giúp tạo ra nhiều việc làm mới ở các vùng nông thôn, giúp hạn chế làn sóng di cư từ nông thôn ra thành thị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sử dụng phân giun quế trên rau sản xuất theo hướng hữu cơ tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 30)