- Thúy Vân, Thúy Kiều, những nhân vật chính diện được Nguyễn Du tôn vinh và
1- Đây là lời nói của anh thanh niên trong cuộc trò chuyện với ông
họa sĩ. Anh cảm thấy hạnh phúc vì đã góp phần phát hiện đám mây khô giúp không quân ta hạ được phản lực Mỹ trên cầu Hàm Rồng. Đó là niềm vui được cống hiến, được làm việc có ích cho đất nước. Niềm hạnh phúc của chàng trai trẻ là được sống vì mục đích cao cả: góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Quan niệm về hạnh phúc, phù hợp với lứa tuổi và hoàn cảnh sống hiện tại:
+ Hạnh phúc là yêu thương và được yêu thương, giúp đỡ người khác… -> Niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống. + Hạnh phúc là biết cống hiến, sống có ý nghĩa, sống có ích, có mục đích và lý tưởng cao đẹp -> Cách nâng tâm hồn mình cao đẹp hơn.
+ Phê phán những quan niệm sai lầm về hạnh phúc: Hạnh phúc là sống có đầy đủ về của cải vật chất, được mọi người quan tâm chăm sóc, sống hẹp hòi, ích kỷ, không quan tâm đến cuộc sống và mọi người xung quanh...
- Xác định thái độ của bản thân: Đồng tình với những suy nghĩ, nhận thức của anh thanh niên về hạnh phúc: Góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc sống lao động và dựng xây đất nước, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội, đất nước, biết mở rộng tâm hồn để yêu thương và sẻ chia. Phê phán thái độ sống vị kỷ, tầm thường.
0,5đ
1,5đ
Câu 3 Ý/phần
Đáp án Điểm
a. Yêu cầu về kỹ năng:
- Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ năng làm bài nghị luận văn học.
- Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau:
* Vẻ đẹp của người phụ nữ:
- Nét đẹp nhan sắc (Người phụ nữ trong Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều trong Truyện Kiều- Nguyễn
Du).
- Nét đẹp về tài năng (Thúy Kiều trong Truyện Kiều - Nguyễn Du).
- Đẹp về tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc... (Người phụ nữ trong Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều trong Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).
* Số phận của người phụ nữ:
- Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt đi cống cho giặc (Người phụ nữ trong Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu).
- Vẻ đẹp và nỗi oan (Vũ Nương trong Chuyện người con gái
Nam Xương– Nguyễn Dữ).
- Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều trong
Truyện Kiều – Nguyễn Du...).
(Học sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu trong các tác phẩm để làm rõ những nội dung trên).
* Nhận định, đánh giá:
2,0đ
- Người phụ nữ trong xã hội phong kiến là những con người tài hoa nhưng bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vuì dập.
- Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ đồng thời cảm thông, xót xa cho thân phận của họ; lên án xã hội phong kiến bất công. . .
1,0đ
UBND HUYỆN ...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9Năm học: 2014-2015 Năm học: 2014-2015
Môn: Ngữ Văn
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ 2
Câu 1. (2.0 điểm)
Cảm nhận của em về câu thơ:
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều - SGK Ngữ văn 9, tập )1
Câu 2. ( 3,0 điểm)
Nhận xét cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: " Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", Song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo".
Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
Câu 3 ( 5,0 điểm)
Viên), Bếp lửa ( Bằng Việt), Nói với con ( Y Phương). ( Ngữ văn 9, NXB giáo dục, 2009)
UBND HUYỆN ...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đề 2 Câu 1
HƯỚNG DẪN CHẤMMôn: Ngữ Văn-Lớp 9 Môn: Ngữ Văn-Lớp 9
Ý/phần Đáp án Điểm