Thực trạng khả năng tạo dựng và khai thỏc cỏc cụng cụ cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 70)

của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

2.2.3.1 Thực trạng về năng lực làm việc và trỡnh độ tay nghề của người lao động

Trở thành thành viờn WTO khụng chỉ mang lại những cơ hội tốt về tăng trưởng kinh tế, mà cũn tạo ra những thỏch thức khụng nhỏ về khả năng thớch ứng, hội nhập và nhất là khả năng duy trỡ và nõng cao năng lực cạnh trang của một quốc gia trờn thị trường quốc tế.

Chỳng ta cũng biết rằng, sự giàu cú và khả năng cạnh tranh của một quốc gia ngày nay khụng cũn đơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn cú của cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, mà phần lớn phụ thuộc vào sự hiện hữu của nguồn nhõn lực và chất lượng cao. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Diễn đàn kinh tế thế giới (WFE, năm 1997) đó coi nguồn nhõn lực chất lượng cao (lao động được đào tạo, cú kỹ năng) là một trong 8 nhúm nhõn tố quan trọng xỏc định năng lực cạnh tranh tổng thế của nền kinh tế. Hơn thế nữa, nguồn nhõn lực cũn được WFE coi là một nhõn tố cú trọng số lớn nhất, nghĩa là nhõn tố quan trọng nhất, trong tổng cỏc nhõn tố quy định tớnh cạnh tranh của một quốc gia.

Nhõn lực khụng chỉ đơn thuần là một trong những nguồn lực sản xuất, mà đú cũn là nguồn lực cú khả năng quyết định việc tổ chức, sử dụng cỏc nguồn lực khỏc, là chủ thể tớch cực của tất cả cỏc loại hoạt động sản xuất và hoạt động thị trường. Trong khi cỏc nguồn lực tự nhiờn chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, nếu khụng được con người khai thỏc trong quỏ trỡnh lao động thỡ sẽ trở thành vụ dụng, thỡ lao động là nguồn lực duy nhất cú khả năng phỏt hiện, khơi dậy và cải biến cỏc nguồn lực tự nhiờn và xó hội khỏc. Chỉ cú con người mới cú khả năng phỏt triển thị trường và quan trọng hơn, biết vận dụng một cỏch sỏng tạo cỏc quy luật này trong hoạt động thị trường để sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực khỏc.

Thực tế cuộc sống hiện nay cũng cho thấy cú nhiều quốc gia rất nghốo tài nguyờn nhưng lại cú năng lực cạnh tranh cao (như Nhật Bản. Hàn Quốc). Trong khi nhiều nước khỏc tài nguyờn dồi dào, nhưng đó khụng thành cụng, hoặc rất ớt thành

cụng trong cạnh tranh thị trường (như một số nước Nam Á và Chõu Phi). Xem xột kỹ lưỡng kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước này, cú thể thấy rừ rằng cỏc quốc gia thành cụng trong cạnh tranh đều cú đội ngũ lao động cú học thức, cú trỡnh độ chuyờn mụn và trỡnh độ tay nghề cao, được tổ chức tốt hoặc được khuyến khớch, được tạo động cơ đỳng mức. Điều này cho thấy rừ ràng là nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, với tư cỏch là một trong những nguồn lực sản xuất, cú vai trũ vụ cựng quan trọng, nếu khụng núi đú là yếu tố quan trọng nhất quy định khả năng cạnh tranh và hội nhập của một quốc gia.

Sự phỏt triển vũ bóo của khoa học cụng nghệ và sự xuất hiện của kinh tế tri thức trong những năm đầu của thế kỷ 21 chẳng những khụng làm giảm đi vai trũ của nguồn nhõn lực, mà cũn làm cho nú trở nờn ngày càng quan trọng hơn. Điều này hoàn toàn cú thể giải thớch được vỡ trớ tuệ và kỹ năng của con người chớnh là yếu tố khụng thể thiếu để đưa tiến bộ khoa học cụng nghệ vào cuộc sống, giỳp làm ra cỏc sản phẩm cú chất lượng cao hơn, mẫu mó đẹp hơn, giỏ thành rẻ hơn. Thụng qua nguồn nhõn lực, tiến bộ khoa học cụng nghệ dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, quy định năng lực cạnh tranh cả của quốc gia và của doanh nghiệp.

Những điều núi trờn cho thấy rằng để cú thể "sống cũn" và thành cụng trong cạnh tranh và hội nhập, nhất là hội nhập và cạnh tranh trong khuụn khổ của WTO, việc phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, đủ sức đỏp ứng cỏc yờu cầu và thỏch thức của cạnh tranh toàn cầu, là việc làm vụ cựng cấp thiết.

Theo bỏo cỏo của Bộ Cụng Thương, cỏc doanh nghiệp chưa thật sự hài lũng về năng lực của đội ngũ nhõn viờn cũng như trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn do mỡnh quản lý. Chỉ cú 18,8% số doanh nghiệp được hỏi cho rằng, nhõn viờn cú năng lực làm việc tốt và rất tốt; 40,6% cho rằng năng lực làm việc khỏ, 40,6% cho rằng năng lực làm việc trung bỡnh và yếu. Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú tỷ lệ người lao động với năng lực trung bỡnh và yếu là rất cao (62%), trong khi đú ở cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và tư nhõn chỉ cú 38%.

Bảng 2.8: Nhận định của doanh nghiệp về năng lực làm việc và trỡnh độ tay nghề của ngƣời lao động

Đối tƣợng

Trỡnh độ tay nghề và năng lực làm việc theo yờu cầu của doanh nghiệp

Rất cao Cao Khỏ TB Yếu

Nhõn viờn văn phũng + DNNN + TNHH + TN + CP 0 3 1 0 1 6 5 0 2 19 10 4 4 17 9 3 1 1 0 0 Cụng nhõn sản xuất + DNNN + TNHH + TN + CP 0 2 1 0 1 2 2 0 2 11 9 2 4 15 6 0 0 0 0 0 Tổng cộng 7 17 59 58 2

Nguồn: Số liệu điều tra của Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương

Hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và làm hàng gia cụng cho nước ngoài cũng chưa hài lũng về trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn sản xuất trực tiếp (14% đỏnh giỏ tốt và rất tốt; 42,1% đỏnh giỏ khỏ; 43,8% đỏnh giỏ trung bỡnh và khụng cú doanh nghiệp nào đỏnh giỏ yếu). Như vậy cú thể nhận định sơ bộ rằng, phần nhiều cỏc doanh nghiệp đều chưa hài lũng về đội ngũ nhõn viờn (nhõn viờn tiếp thị, nhõn viờn thị trường, nhõn viờn văn phũng của mỡnh) trong khi đó chấp nhận trỡnh độ tay nghề của người lao động trực tiếp. Kỹ năng giao tiếp, trỡnh độ ngoại ngữ, cỏc kiến thức thị trường và xỳc tiến quảng bỏ hỡnh ảnh thương hiệu và doanh nghiệp của đội ngũ nhõn viờn trong cỏc doanh nghiệp cũn rất hạn chế.

Nhỡn chung đại bộ phận người lao động hiện nay chưa được đào tạo bài bản. Phần lớn xuất thõn từ nụng nghiệp hoặc nụng thụn, cũn mang tỏc phong sản xuất của một nền nụng nghiệp tiểu nụng, tuỳ tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao động chưa được trang bị cỏc kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhúm, chưa cú khả năng hợp tỏc và gỏnh chịu rủi ro. Cú doanh nghiệp phải mất hàng thỏng chỉ để đào tạo cụng nhõn mới được tuyển đến làm việc. Cỏc DNVVN phải tự đào tạo đội ngũ nhõn viờn và người lao động trực tiếp, song trong thực tế thỡ tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện cụng tỏc đào tạo định kỳ khụng phải là nhiều và với chu kỳ đào tạo khỏ dài.

tiến hành đào tạo và bồi dưỡng tay nghề cho người lao động định kỳ hàng quý. Cũn lại gần 56% là tiến hành đào tạo định kỳ hàng năm và cú đến 41% gần như khụng tiến hành đào tạo và đào tạo lại. Bờn cạnh đú, việc bồi dưỡng định kỳ cỏc kiến thức kinh doanh núi chung và kiến thức marketing núi riờng tại cỏc doanh nghiệp cũng rất hạn chế. Điều này đó hạn chế rất nhiều kỹ năng sản xuất kinh doanh của cỏc DNVVN, từ đú làm giảm năng lực cạnh tranh trong điều kiện cạnh tranh trờn thị trường ngày càng gay gắt.

Biểu đồ 2.3: Chu kỳ đào tạo và đào tạo lại ngƣời lao động tại cỏc DNVVN

Nguồn: Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương

2.2.3.2 Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Nghiờn cứu thị trường là một nghiệp vụ vụ cựng quan trọng, nếu cụng tỏc nghiờn cứu thị trường được làm tốt, nú cung cấp đầy đủ thụng tin chớnh xỏc để giỳp người làm marketing đưa ra một chiến lược phự hợp và do đú mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, nếu cụng tỏc nghiờn cứu thị trường thu thập những thụng tin khụng chớnh xỏc, khụng phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh thực tế thị trường và do khụng dựa trờn cơ sở thụng tin vững chắc nờn quyết định được đưa ra sẽ khụng sỏt với thực tế, dẫn đến hoạt động marketing sẽ khụng hiệu quả, lóng phớ nhõn vật lực.

Đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, trước khi quyết định thõm nhập một Hàng quý Hàng tháng Nửa năm Hàng năm Lựa chọn khác

thị trường, tung ra một sản phẩm mới hoặc thực hiện một chiến dịch quảng bỏ truyền thụng, hay quyết định điều chỉnh một trong cỏc yếu tố chiờu thị như tăng giảm giỏ, thay đổi bao bỡ sản phẩm, họ đều thực hiện nghiờn cứu thị trường trước khi xõy dựng kế hoạch chi tiết.

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam hoặc do đỏnh giỏ khụng đỳng tầm quan trọng của nghiờn cứu thị trường, hoặc cũng cú thể cú nhận thức nhưng do hạn chế về ngõn sỏch đó khụng chỳ tõm đỳng mực đến cụng tỏc nghiờn cứu thị trường trước khi tung một sản phẩm mới. Vỡ vậy họ phải trả giỏ đắt khi vấp phải những trở ngại khú cú thể vượt qua trong quỏ trỡnh triển khai thõm nhập thị trường.

Thực trạng cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và quản trị hệ thống kờnh phõn phối của cỏc DNVVN cũng cũn khụng ớt những hạn chế, mặc dự những năm qua kim ngạch xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú sự gia tăng đỏng kể. Xuất phỏt từ đặc điểm của mỡnh, cỏc DNVVN thường bị lệ thuộc cao và khú cú thể chủ động trong chiếm lĩnh thị trường, nhưng với cỏc DNVVN của Việt Nam vấn đề này thực sự cũn nhiều hạn chế. Kết quả khảo sỏt của Bộ cụng thương cho thấy, số cỏc doanh nghiệp tiến hành nghiờn cứu, phõn tớch thị trường và đối thủ cạnh tranh một cỏch thường xuyờn hoàn toàn khụng nhiều.

Trong số 100 doanh nghiệp được điều tra, chỉ cú 37 doanh nghiệp (chiếm 37%) tiến hành nghiờn cứu thị trường và khỏch hàng với tần suất 1 tuần hoặc 1 thỏng 1 lần. Số doanh nghiệp tiến hành nghiờn cứu theo quý chỉ cú 15 doanh nghiệp (chiếm 15%). Cú 40 doanh nghiệp (chiếm 40%) nghiờn cứu khụng định kỳ, cú 8 doanh nghiệp (chiếm 8%) chưa bao giờ nghiờn cứu thị trường. Thường là những doanh nghiệp mới được thành lập hoặc là những nhà xuất khẩu thụng qua cỏc kờnh trung gian hoặc gia cụng cho nước ngoài. Số doanh nghiệp này cho rằng việc nghiờn cứu thị trường phải là việc điều tra, nghiờn cứu một cỏch quy mụ trờn tất cả cỏc khỏch hàng mục tiờu.

Thực tế cỏc DNVVN vẫn chưa thực sự nhận thức đầy đủ về vai trũ và nội dung cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, tiến hành cụng tỏc này chưa thường xuyờn và chưa coi đú như là một cụng cụ tất yếu, quan trọng để tạo dựng cỏc lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và sản phẩm của mỡnh. Cỏc DNVVN của Việt Nam chưa tiến hành đầy đủ và nghiờm tỳc cụng tỏc nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh trong hoạt

động kinh doanh của mỡnh.

Biểu đồ 2.4: Tần suất cụng tỏc nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh của DNVVN

Nguồn: Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương

Cú đến 65 (chiếm 65%) doanh nghiệp cho rằng chưa bao giờ nghiờn cứu về đối tỏc, chỉ cú 35 doanh nghiệp (chiếm 35%) tiến hành nghiờn cứu (trong đú 2 doanh nghiệp nghiờn cứu đối tỏc theo quý, 22 doanh nghiệp nghiờn cứu theo định kỳ hàng năm, 11 doanh nghiệp nghiờn cứu khụng định kỳ). Thậm chớ cú doanh nghiệp đó khụng thể đưa ra được đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mỡnh là ai, cho dự đú là đối thủ trong hay ngoài nước.

Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản tiến hành nghiờn cứu đối tỏc đều đặn và với tần suất lớn hơn (2 doanh nghiệp nghiờn cứu theo quý, 8 doanh nghiệp nghiờn cứu định kỳ theo năm). Cú lẽ nguyờn nhõn ở đõy là do sức ộp cạnh tranh khụng hề nhỏ đặt lờn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản và do tớnh chất đặc thự mặt hàng đó buộc cỏc doanh nghiệp này phải tiến hành thường xuyờn hơn cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiờn, qua số liệu trờn đõy, cú thể đưa ra nhận định rằng cỏc doanh nghiệp đó khụng quan tõm nhiều hoặc đó khụng cú những điều kiện nhất định để nghiờn cứu về đối thủ cạnh tranh. Điều này sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến năng lực cạnh tranh của cỏc DNVVN Việt Nam. Cú 32 doanh nghiệp thường xuyờn mua thụng tin hoặc sử dụng dịch vụ tư vấn dự bỏo về biến động của thị trường, cũn 68 doanh nghiệp khụng thường xuyờn. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do hệ thống thụng tin, cung cấp dịch vụ của Việt Nam cũn rất hạn chế, trong khi để cú được thụng tin từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ

22%11% 11% 65% 2% Tuần Tháng Q Năm Khơng định kỳ Ch-a bao giờ

nước ngồi thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam khú cú thể cú được do hạn chế rất nhiều về khả năng tài chớnh.

Trong số cỏc doanh nghiệp cú sử dụng thụng tin về thị trường thỡ gần như tất cả trả lời về nguồn cung cấp thụng tin là từ Hiệp hội doanh nghiệp hoặc VCCI, hoặc Cục Xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương. Hầu như cỏc thụng tin này được cung cấp miễn phớ và chủ yếu là những thụng tin cụng khai, cú tớnh chất rất chung chung, thiếu tớnh chuyờn biệt. Đa phần cỏc DNVVN được khảo sỏt tiến hành cập nhật thụng tin về thị trường, về sản phẩm và giỏ cả hàng ngày (96 doanh nghiệp). Chỉ cú 4 doanh nghiệp cập nhật định kỳ hàng tuần. Khụng cú doanh nghiệp nào tiến hành cập nhật theo định kỳ hàng thỏng hoặc cập nhật khụng định kỳ. Đõy cú thể coi là một tớn hiệu rất đỏng mừng để nhận định về năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc DNVVN núi riờng.

Cỏc DNVVN cũng chưa thật sự chủ động trong việc phõn tớch, nghiờn cứu thị trường và chưa chủ động để xõy dựng cỏc kế hoạch marketing. Theo cỏc doanh nghiệp thỡ trong số cỏc hoạt động nhằm nõng cao và phỏt huy hiệu quả hoạt động marketing, hoạt động được quan tõm và tiến hành phổ biến nhất vẫn là tỡm kiếm sự trợ giỳp từ cỏc tổ chức hoặc nõng cấp hệ thống hạ tầng cụng nghệ thụng tin, mà thực tế khả năng khai thỏc từ hệ thống này tại cỏc DNVVN cũn rất nhiều hạn chế. Sự trợ giỳp của cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ tại Việt Nam cho cỏc DNVVN lại quỏ yếu và mờ nhạt, trong khi khả năng khai thỏc thụng tin từ hệ thống thụng tin đại chỳng lại thiếu tớnh chuyờn biệt và khả năng nắm bắt của cỏc doanh nghiệp bị thiếu tớnh thời sự.

Biểu đồ 2.5: Cỏc hoạt động nhằm nõng cao năng lực marketing đƣợc ƣu tiờn triển khai tại cỏc DNVVN

Các hoạt động khác Nâng cấp hệ thống thông tin phục vụ tiếp cận thị tr-ờng Tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổ chức Vạch kế hoạch marketing trên cơ sở phân tích thị tr-ờng Mở lớp bồi d-ờng markekting

Nguồn: Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương

2.2.3.3 Thực trạng cụng tỏc quản trị hệ thống phõn phối và quảng bỏ thương hiệu của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Cú thể núi rằng, cụng tỏc quảng bỏ thương hiệu và quản trị hệ thống phõn phối của cỏc DNVVN vẫn cũn rất nhiều bất cập xuất phỏt từ tớnh chủ động và kỹ năng của cỏc DNVVN cũn thấp. Thực tế, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu hàng hoỏ thụng qua cỏc trung gian hoặc thụng qua cỏc hợp đồng gia cụng cho nước ngoài, nờn cụng tỏc quảng bỏ thương hiệu và quản trị hệ thống phõn phối đó khụng được chỳ ý thoả đỏng. Trong số 100 doanh nghiệp được khảo sỏt thỡ cú đến 60 doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu qua trung gian hoặc gia cụng cho nước ngoài. Đại bộ phận cỏc doanh nghiệp chỉ tiến hành quảng cỏo trờn cỏc ấn phẩm của mỡnh như sỏch gập, tờ rơi hoặc quảng cỏo thụng qua cỏc hội chợ, triển lóm.

Cỏc DNVVN hầu như khụng cú điều kiện để thực hiện quảng bỏ thương

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 70)