Thực trạng chất lượng sản phẩm xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 54)

vừa và nhỏ

DNVVN nước ta xuất khẩu chủ yếu cỏc mặt hàng nụng sản, thuỷ sản, thủ cụng mỹ nghệ, một số thực phẩm chế biến thụ, đồ nhựa gia dụng, đồ gỗ gia dụng. Tỷ lệ cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu những mặt hàng này là cao nhất (148 doanh nghiệp - chiếm 73,6%), đặc biệt là cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và tư nhõn (119 doanh nghiệp, chiếm 59,2%).

Bảng 2.6: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của cỏc DNVVN

Mặt hàng DNNN TNHH TN CP Cộng Rau quả Gạo Cà phờ Thuỷ sản May mặc Giày dộp Đồ gỗ gia dụng Thủ cụng mỹ nghệ Sản phẩm nhựa Điện tử Vật liệu xõy dựng Cỏc loại khỏc 3 2 4 3 2 2 2 4 3 1 1 1 16 4 9 22 13 6 5 21 3 1 0 7 14 0 5 7 1 1 5 11 0 0 0 5 2 0 2 2 2 1 3 2 0 0 1 2 35 6 20 34 18 10 15 38 6 2 2 15 Tổng cộng 28 107 49 17 201

Phần lớn cỏc sản phẩm nụng sản của cỏc doanh nghiệp được xuất khẩu đều ở dạng chế biến thụ hoặc sơ chế như rau quả khụ hoặc cỏc loại hạt (hạt tiờu thụ, cà phờ hạt chưa rang, chuối sấy, dưa chuột muối). Chỉ cú một số ớt doanh nghiệp cú cỏc sản phẩm chế biến cuối cựng với cụng nghệ khỏ giản đơn như ngụ bao tử, dưa chuột bao tử muối đúng lọ.

Ngay cả với cỏc sản phẩm đồ gỗ, mặc dự đó trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam (sau dầu thụ, dệt may, giày dộp và thủy sản) nhưng cỏc doanh nghiệp cũng rất ớt xuất khẩu cỏc sản phẩm cuối cựng đó chế biến tinh, phần nhiều chỉ xuất khẩu đồ gỗ bỏn thành phẩm - chưa sơn phủ. Hiện ngành này đang phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu nguồn nguyờn liệu trầm trọng. Hàng năm vẫn phải nhập 2,5 triệu m3 gỗ nguyờn liệu làm ảnh hưởng đến giỏ thành sản phẩm và lợi nhuận doanh nghiệp. Điều này bộc lộ tớnh bấp bờnh, thiếu ổn định trong sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của nhúm hàng này trờn thị trường.

Cỏc sản phẩm thuỷ sản của cỏc DNVVN xuất khẩu cũng tập trung chủ yếu ở cỏc sản phẩm sấy khụ hoặc đụng lạnh nguyờn con hoặc sơ chế (như tụm búc vỏ, cỏ cắt khỳc). Đối với cỏc sản phẩm điện tử, giày dộp, hàng may mặc thỡ chủ yếu là lắp rỏp hoặc gia cụng cho nước ngoài. Với cỏc mặt hàng xuất khẩu này, cỏc DNVVN của Việt Nam chưa cú điều kiện ỏp dụng nhiều cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, chưa cú khả năng đầu tư cỏc thiết bị hiện đại để chế biến sõu hàng hoỏ xuất khẩu.

Đặc biệt trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản, do phải thu gom từ rất nhiều hộ kinh doanh đơn lẻ nờn phần lớn cỏc DNVVN khụng đỏp ứng được kịp thời nguồn nguyờn liệu, vỡ vậy chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng rất nhiều. Trong phiếu khảo sỏt cỏc doanh nghiệp của Bộ cụng thương cú đưa ra cõu hỏi để doanh nghiệp tự đỏnh giỏ về chất lượng sản phẩm thụng qua đỏnh giỏ tớnh thớch ứng, phự hợp của sản phẩm với yờu cầu của thị trường mục tiờu (doanh nghiệp tự cho điểm theo thang điểm 5 - với 1 điểm là thấp nhất và 5 điểm là cao nhất), kết quả cho thấy cú 30 doanh nghiệp (30%) đỏnh giỏ ở mức 5 điểm; 20 doanh nghiệp (20%) ở mức 4 điểm; 40 doanh nghiệp (40%) ở mức 3 điểm; 10 doanh nghiệp (10%) ở mức 2 điểm, khụng cú doanh nghiệp nào đỏnh giỏ ở mức 1 điểm. Hầu hết cỏc doanh nghiệp sản

xuất và chế biến thuỷ sản đều đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm của mỡnh đạt điểm tối đa là 5 điểm, trong khi cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ, nụng sản lại đỏnh giỏ thấp hơn nhiều (ở mức 3 và 2 điểm). Qua đõy cú thể nhận xột rằng, cú lẽ xuất phỏt từ những yờu cầu và quy định rất chặt chẽ về chất lượng sản phẩm nhập khẩu (thuỷ sản) tại cỏc nước nhập khẩu nờn buộc cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tuõn thủ và sản phẩm phải đạt chất lượng khỏ cao. Với cỏc nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ, những quy định này khụng chặt chẽ nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường xem nhẹ, vỡ thế khụng ớt lụ hàng xuất khẩu bị khiếu nại, thậm chớ bị trả lại do chất lượng thấp hoặc vi phạm những thoả thuận ban đầu.

Nhỡn chung kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam đang cú tốc độ tăng trưởng khỏ. Việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ cũn khỏ manh mỳn, quy mụ hoạt động nhỏ, lực lượng lao động được đào tạo chủ yếu theo phương phỏp truyền thống, chứ chưa qua đào tạo chớnh quy. Một mặt do doanh nghiệp thiếu thụng tin về thị trường, mẫu mó đơn điệu, chưa đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng, việc xử lý nguyờn liệu cho sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cũn rất thủ cụng, chưa hỡnh thành được nhà mỏy chế biến và xử lý nguyờn liệu chuyờn cung cấp cho hàng thủ cụng mỹ nghệ. Mặt khỏc việc xõy dựng thương hiệu gần như chưa được cỏc doanh nghiệp xuất khẩu quan tõm đỳng mức. Do vậy, để đạt được mục tiờu theo định hướng của Chớnh phủ cần cú sự thay đổi lớn từ sản xuất đến thiết kế sản phẩm, tiếp thị, xõy dựng thương hiệu. Đó cú khụng ớt đơn hàng bị phạt, bị trả lại do chất lượng thấp hoặc vi phạm những thoả thuận ban đầu.

Đối với một doanh nghiệp nhỏ khả năng xuất khẩu trực tiếp rất khú, nờn phải phụ thuộc vào cỏc doanh nghiệp lớn. Khụng chủ động được nguồn nguyờn liệu và kỹ thuật sơ chế nguyờn liệu, chỉ làm theo kinh nghiệm, thủ cụng. Nếu xuất khẩu trực tiếp thỡ dễ xảy ra sự cạnh tranh khụng lành mạnh về giỏ với nhau. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp cựng ngành hàng cần liờn kết lại để tạo dựng thương hiệu, cần cú sự gắn kết chặt chẽ giữa cỏc cơ sở, doanh nghiệp trong ngành với nhau, hợp tỏc hợp sức để vươn ra thị trường thế giới.

Núi đến những nhõn tố ảnh hưởng lớn đến sản phẩm xuất khẩu, khụng thể khụng kể đến sức mạnh của kiểu dỏng bao bỡ sản phẩm. Từ tõm lý thụng thường của

khỏch hàng “xem mặt mà bắt hỡnh dong” khụng chỉ đơn thuần là hỡnh dỏng bờn ngoài, đõy chớnh là sự kết hợp của cỏc biểu tượng, thụng tin mà doanh nghiệp sử dụng để nhận biết sản phẩm của mỡnh, ngoài ra bao bỡ cũn giỳp người tiờu dựng xỏc định nguồn gốc hàng hoỏ, thể hiện bản chất, nội dung thành phần và hương vị sản phẩm, tờn, địa chỉ liờn hệ của hóng sản xuất. Nú khụng chỉ cú tỏc dụng bảo vệ sản phẩm (hỡnh ảnh thiết kế trờn bao bỡ được phỏp luật bảo vệ, trỏnh trường hợp bị cỏc đối thủ cạnh tranh làm giả sản phẩm) mà cũn đúng vai trũ quan trọng trong lĩnh vực xỳc tiến sản phẩm (thu hỳt khỏch hàng, tạo ra nột đặc trưng hay phong cỏch riờng cho sản phẩm). Cú người đó so sỏnh bao bỡ như tấm giấy thụng hành để đưa sản phẩm ra thị trường và thành cụng cú đến hay khụng phần lớn phụ thuộc vào lời giới thiệu này. Nhận thức được tầm quan trọng của bao bỡ sản phẩm, cỏc cụng ty nước ngoài luụn chỳ ý đến quỏ trỡnh thiết kế bao bỡ sản phẩm. Tuy nhiờn ở Việt Nam cụng tỏc nghiờn cứu thiết kế bao bỡ cho sản phẩm xuất khẩu vẫn chưa được chỳ trọng thớch đỏng. Theo bỏo cỏo của Bộ cụng thương cú đến 67,6% doanh nghiệp cho rằng bao bỡ chỉ đạt mức trung bỡnh về sự phự hợp của việc thiết kế và đúng gúi sản phẩm xuất khẩu. Chỉ cú 14,8% cho rằng bao bỡ rất phự hợp và 17,6% doanh nghiệp cho rằng khỏ phự hợp.

Như vậy cú thể thấy, cụng tỏc nghiờn cứu thiết kế bao bỡ cho sản phẩm xuất khẩu vẫn chưa được chỳ trọng thớch đỏng. Điều này cũng hạn chế nhận biết của người tiờu dựng về hỡnh ảnh thương hiệu và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, làm giảm sự thu hỳt và hấp dẫn trong tiờu dựng, hạn chế năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp. Hầu như cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ mới chỉ tồn tại bao bỡ bảo quản là chớnh chứ chưa cú được những bao bỡ tiờu thụ mang tớnh thẩm mỹ, hấp dẫn và gợi nhớ về thương hiệu, về sản phẩm. Cú một lý do là cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường xuất khẩu nụng sản ở dạng thụ hoặc sơ chế hoặc xuất khẩu thụng qua trung gian nước ngồi nờn đó khụng hề chỳ ý đến bao bỡ của sản phẩm hoặc khụng thể chỳ ý do phớa đối tỏc nước ngoài yờu cầu bao bỡ theo mẫu thiết kế của họ. Thực tế đõy là những cản trở rất lớn trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam cũng như hạn chế rất nhiều khả năng tiếp cận và nhận biết của người tiờu dựng về hỡnh ảnh thương hiệu và chất

lượng sản phẩm của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.

Được xem là “cha đẻ” của marketing hiện đại, là người khai sinh ra chuyờn ngành marketing phổ biến trờn toàn cầu, Philip Kotler khẳng định rằng “chất lượng sản phẩm xuất khẩu là hỡnh ảnh quốc gia, để xõy dựng thương hiệu toàn cầu phải mạnh từ trong nước”. Theo ụng, Việt Nam cần phải giới thiệu đất nước mỡnh cho thế giới biết, làm tốt cụng tỏc marketing để xõy dựng được những thương hiệu quốc gia. Để cú được thương hiệu, doanh nghiệp phải xõy dựng được kế hoạch dài hạn, cú những bước đi “cuốn chiếu” để đến đớch. Doanh nghiệp phải định được vị thế của mỡnh rừ ràng, cú mục đớch, tạo ra sự khỏc biệt riờng cho sản phẩm, copy nhưng phải cú sự sỏng tạo riờng. Đặc biệt khi chỳng ta đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt của cỏc cụng ty đa quốc gia nước ngồi khi đó là thành viờn WTO.

Thực tế chất lượng sản phẩm của hàng xuất khẩu cũn nhiều hạn chế cú nhiều nguyờn nhõn, song một trong những nguyờn nhõn rất cơ bản là do cỏc DNVVN cũn rất hạn chế trong việc đổi mới thiết bị cụng nghệ.

Thụng tin từ Bộ khoa học và Cụng nghệ cho biết: phần lớn cỏc doanh nghiệp nhỏ nước ta đang sử dụng cụng nghệ tụt hậu so với mức trung bỡnh của thế giới 2 - 3 thế hệ. 80 - 90% cụng nghệ nước ta sử dụng là cụng nghệ ngoại nhập. Cú 76% mỏy múc, dõy chuyền cụng nghệ nhập thuộc thế hệ 1960 - 1970, 75% số thiết bị đó hết khấu hao, 50% là đồ tõn trang.

Tớnh chung cho cỏc doanh nghiệp, mức độ thiết bị hiện đại chỉ cú 10%, mức trung bỡnh và rất lạc hậu chiếm 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị ở mức lạc hậu chiếm 70%. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi mới cụng nghệ ở mức thấp, tớnh ra chi phớ chỉ khoảng 0,2% đến 0,3% doanh thu. Con số này ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Theo đỏnh giỏ của Bộ Khoa và Cụng nghệ thỡ năng lực đổi mới cụng nghệ là "Loại năng lực yếu nhất" của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Điều cú thể nhận thấy ngay được là phần lớn cụng nghệ của ta tụt hậu ngay từ đầu, từ lỳc mua sắm dõy chuyền "thiết bị mới". Nguyờn nhõn chủ yếu là do thiếu thụng tin nờn khụng biết cụng nghệ nào là tiờn tiến. Chẳng hạn: tổng tiờu hao năng lượng để sản xuất một tấn NH3 của nhà mỏy phõn đạm Bắc Giang lờn tới 61,94GJ

(đơn vị về tiờu hao năng lượng), trong khi một nhà mỏy khỏc của cụng ty hoỏ chất sử dụng than chỉ tốn từ 42,79 đến 43,86 GJ. Chi phớ điện của nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn lờn tới 6,16USD /tấn. Hoàng Thạch là 3,87 USD/tấn, trong khi một doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chỉ tốn 3,4USD/tấn, cũn ở Thỏi Lan chỉ là 2,49 USD/tấn. Năng suất lao động của cụng ty dệt Phước Long chỉ đạt 10.390m/vải một lao động/năm, trong khi một doanh nghiệp với dõy truyền sản xuất mới và hiệu quả nhất Việt Nam hiện đạt 36.230m/lao động/năm, song thua xa mức bỡnh quõn ở Australia là 48.000mvải/lao động/năm.

Một thực tế khỏc là vỡ khụng biết trỡnh độ cụng nghệ chung trờn thế giới đến mức nào mà chỉ so với ta thỡ thấy tiến bộ hơn rất nhiều và cỏc doanh nghiệp đó mua về. Đến khi sản xuất, phải cạnh tranh trờn thị trường thỡ mới biết cụng nghệ vừa mua quỏ lạc hậu so với thế giới.

Thực tế dõy chuyền vừa mua về chưa thu được đồng vốn nào thỡ lấy gỡ mà đổi mới tỡnh trạng này đặc biệt nghiệm trọng đối với doanh nghiệp nhà nước( là nơi tiờu"tiền chựa" và cụng nghệ càng lạc hậu thỡ càng cú "lợi" cho kẻ đầu cơ thụng qua việc mua). Tỡnh trạng lạc hậu dõy truyền và cụng nghệ sản xuất cũng xảy ra phổ biến ở cỏc doanh nghiệp tư nhõn vỡ thiếu thụng tin. Một số trường hợp cụng nghệ lỳc mua là loại tiờn tiến nhất, nhưng do xỏc định cụng suất quỏ lớn so với khả năng nguyờn liệu lỳc bấy giờ, cho nờn 10 - 15 năm sau vẫn chưa thu hồi được vốn, khụng cú tiền đổi mới cụng nghệ nờn thành lạc hậu.

Cú doanh nghiệp chỉ chỳ trọng đến thiết bị mà quờn rằng cụng nghệ hàm chứa cả 4 yếu tố là: thiết bị, con người, thụng tin và thiết chế. Bốn yếu tố này cú đồng bộ thỡ mới phỏt huy được tỏc dụng của cụng nghệ. Nếu chỉ chỳ trọng đến thiết bị thỡ chưa thể coi là đổi mới cụng nghệ được. Thiết bị chỉ đem cho doanh nghiệp từ 40-50% năng lực sản xuất. Khụng thấy được cỏc yếu tố phần mềm của cụng nghệ (thụng tin, con người, thiết chế) nờn cỏc doanh nghiệp rất coi nhẹ chuyển giao cụng nghệ. Hiện tại cú tới 95% chuyển giao là do cỏc cụng ty mẹ ở nước ngoài chuyển cho cỏc cụng ty con đầu tư ở Việt Nam. Số tiền chi phớ chuyển giao cụng nghệ từ cỏc cụng ty Việt Nam trả cho cụng ty nước ngoài là rất ớt. Cỏc doanh nghiệp rất ớt thuờ chuyờn gia kỹ thuật nước ngoài. Đõy chớnh là một cản trở rất lớn cho sự phỏt triển.

Hiện nay đa số cỏc doanh nghiệp Việt nam cú quy mụ vừa và nhỏ, năng lực tài chớnh cú hạn. Việc tiếp nhận cỏc nguồn vốn trung và dài hạn rất khú khăn vỡ phải

thế chấp nhà và đất mà núi chung là họ khụng cú, cho nờn họ khụng dỏm mơ tưởng đến "đổi mới cụng nghệ". Ngoài ra, thị trường cụng nghệ Việt Nam cũn rất nhiều bất cập. 70% ý kiến cỏc doanh nghiệp cho rằng luật lệ mua bỏn cụng nghệ khụng rừ ràng, nghiờm minh, 57,7% ý kiến khỏc cho biết: Cỏc doanh nghiệp khụng muốn mua tri thức cụng nghệ trong nước do chất lượng khụng đảm bảo, chi phớ chuyển giao cao, cụng nghệ khụng ổn định.

Trước mắt, để khắc phụ tỡnh trạng này phải nhanh chúng hoàn thiện hệ thống thụng tin cụng nghệ cho những ngành chớnh, để mỗi doanh nghiệp khi mua cụng nghệ biết được mỡnh chọn và mua cụng nghệ nào và mỡnh bỏn sản phẩm ra thị trường thỡ người tiờu dựng đũi hỏi cụng nghệ gỡ. Về lõu dài, cần cổ phần hoỏ cỏc cơ sở nghiờn cứu và triển khai để huy động cỏc cơ sở này vào việc phục vụ DNVVN một cỏch hữu hiệu. Cỏc doanh nghiệp khụng thể nhập cỏc dõy truyền thiết bị nước ngoài tràn lan như hiện nay. Vỡ lý do quỏ kộm hay khụng đảm bảo tớnh cập nhật thường xuyờn, đõy chớnh là lý do ta khụng cú được những cụng nghệ tiờn tiến nhất.

Bản thõn cỏc DNVVN cũng chưa thực sự quan tõm đến vấn đề đổi mới thiết bị cụng nghệ một cỏch toàn diện và đồng bộ, hầu hết mới chỉ chỳ trọng đổi mới từng thiết bị riờng lẻ.

Bảng 2.7: Mức độ quan tõm tới vấn đề đổi mới cụng nghệ của cỏc DNVVN

Nội dung đổi mới Mức độ quan tõm

5 4 3 2 1 0

Đổi mới từng thiết bị riờng lẻ Đổi mới toàn bộ

22,5 12,5 16,3 15,5 16,3 15,0 10,0 3,8 10,0 2,5 6,3 51,3 Mức quan tõm cao nhất là 5 và thấp nhất là 0

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 47 - 54)