Những thuận lợi và khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 81 - 84)

Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới tạo ra thời cơ mới và thỏch thức mới cho cỏc doanh nghiệp. Thời cơ mới đú là cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang phỏt triển trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ, vỡ vậy cú khả năng và điều kiện thuận lợi để tiếp cận cụng nghệ, kĩ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến, tiếp cận những thị trường rộng lớn của thế giới. Cỏc doanh nghiệp trong nước cũng cú điều kiện tiếp xỳc với thị trường nguyờn liệu đầu vào phong phỳ với giỏ rẻ hơn và chất lượng cú thể tốt hơn, điều này đem lại lợi ớch khụng chỉ cho cỏc doanh nghiệp mà cả người tiờu dựng. Mặt khỏc, trong bối cảnh nền kinh tế cú sự tăng trưởng ở mức tương đối cao so với cỏc nước ở khu vực, cựng với sự ổn định về kinh tế, chớnh trị - xó hội đang là cơ hội tốt để thu hỳt cỏc dũng vốn đầu tư lớn của nước ngoài. Đõy thực sự là những cơ hội mới để cỏc doanh nghiệp trong nước nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, khẳng định được vị trớ của mỡnh trong sõn chơi toàn cầu hoỏ.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta đang bước vào giai đoạn bước ngoặt. Hàng loạt cỏc cam kết quốc tế với ngõn hàng thế giới, quỹ tiền tệ quốc tế, hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ.... đó hoặc bắt đầu hiệu lực, buộc cỏc doanh nghiệp phải thực sự vào cuộc, khụng thể đứng ngoài. Thực hiện cam kết về cắt giảm thuế quan và loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan theo hiệp định AFTA, từ 1/1/2003 Việt Nam đó phải cắt giảm gần 760 mặt hàng và từ năm 2006 Hiệp định AFTA đó cú hiệu lực đầy đủ.

thương mại toàn cầu lớn và quan trọng nhất. Trở thành thành viờn của WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ được đối xử tối huệ quốc vụ điều kiện, thuế nhập khẩu vào cỏc nước thành viờn của WTO sẽ được giảm đỏng kể, được hưởng một cơ chế tranh chấp thương mại bỡnh đẳng với cỏc nước trong WTO khi cú tranh chấp xảy ra, được hưởng chế độ ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) vỡ Việt Nam là nước đang phỏt triển.

- Hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp sẽ cú điều kiện thõm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài nhất là những thị trường cú sức mua lớn như Mỹ, Canada, Tõy Âu.

- Sẽ làm tăng sức hấp dẫn thu hỳt đầu tư nước ngoài, bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển, gúp phần khai thỏc và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực trong nước, giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện phỏt huy tốt hơn lợi thế nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao của chớnh doanh nghiệp và cho cả Việt Nam núi chung, thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo ra nhiều hàng hoỏ xuất khẩu và thỳc đẩy thị trường nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển.

- Việt Nam sẽ cú nhiều điều kiện và cơ hội thuận lợi trong việc tiếp nhận, chuyển giao và phỏt triển năng lực khoa học cụng nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiờn tiến của thế giới, tham gia nhiều hơn vào cỏc chương trỡnh hợp tỏc khoa học cụng nghệ đa phương và song phương, tăng năng lực cạnh tranh khi gia nhập cỏc chế định kinh tế quốc tế với tư cỏch là nước đang phỏt triển.

- Tạo điều kiện cho cỏc doanh nhõn và nhõn dõn cả nước, nhất là nhõn dõn ở cỏc thành phố lớn cú cơ hội tiếp cận, lựa chọn những sản phẩm phong phỳ với giỏ cả phự hợp, chất lượng phự hợp v.v...

Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam gặp phải những khú khăn đú là: - Phải hoạt động theo hệ thống phỏp luật của WTO. Điều này đũi hỏi phải nõng cao tớnh sỏng tạo và khả năng thớch nghi của mỡnh với những thụng lệ quốc tế, với những hoạt động kinh tế mang tớnh toàn cầu, đội ngũ cỏn bộ phải thực sự tinh thụng về chuyờn mụn, nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ và năng lực quản lý, hiểu rừ phong tục tập quỏn của cỏc đối tỏc.

thuật cao khụng nhiều, chưa đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập.

- Phải tự cơ cấu lại mụ hỡnh hoạt động. Quỏ trỡnh này cú thể phải đào thải hàng loạt những lao động khụng đủ năng lực chuyờn mụn, làm gia tăng thờm đội quõn thất nghiệp, phõn hoỏ giàu nghốo.v.v....

- Một thực trạng khỏ phổ biến của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung cũng như cỏc DNVVN núi riờng là thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi việc tiếp cận cỏc nguồn vốn từ ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh cũn rất hạn chế, thủ tục khú khăn, khụng thuận tiện. Nhiều DNVVN buộc phải chọn giải phỏp tỡm kiếm cỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức phi tài chớnh, thậm chớ là từ người thõn và bạn bố...

- Cỏc DNVVN thường gặp khú khăn về đất đai cụ thể là:

Cỏc thủ tục cấp quyền sử dụng đất khụng rừ ràng và thường khú được cụng nhận đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú quy mụ lớn lại thường được cấp quyền sử dụng đất, sử dụng quỹ đất của Nhà nước mà khụng phải thanh toỏn tiền thuờ đất hoặc ưu đói trong việc cho thuờ. Một số doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đem cả đất sử dụng vào mục đớch khỏc để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Hạn chế về cụng nghệ:

Phần lớn cỏc DNVVN sử dụng cụng nghệ cũ, thậm chớ là lạc hậu. Những nguyờn nhõn chủ yếu của thực trạng này là:

+ Vốn đầu tư rất thấp so với cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

+ Khú tiếp cận được cỏc khoản vay trung và dài hạn cần thiết để đầu tư đổi mới cụng nghệ.

+ Khú tiếp cận với thị trường cụng nghệ, mỏy múc và thiết bị của nước ngoài do thiếu những thụng tin về thị trường này, cỏc dịch vụ tư vấn hỗ trợ chuyển giao chưa thực sự phỏt triển.

+ Cỏc thủ tục liờn quan đến việc chuyển giao cụng nghệ tương đối phức tạp và tốn kộm ảnh hưởng đến việc đầu tư nõng cấp cụng nghệ.

- Hạn chế về nhõn sự:

cao. Phần lớn cỏc nhà quản lý cú kinh nghiệm, trỡnh độ cao, cỏc chuyờn gia đều bị hỳt về cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn. Hậu quả là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ phải sử dụng một đội ngũ nhõn sự cú chất lượng trung bỡnh. Điều này làm cho cỏc DNVVN rơi vào vũng luẩn quẩn và khú cú thể bứt phỏ được.

- Cỏc chi phớ khỏc cũn ở mức độ cao: Với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn thỡ tận dụng được lợi thế quy mụ để giảm cỏc chi phớ, song đối với DNVVN thỡ đú là một thỏch thức lớn. Ngoài ra, cỏc chi phớ về điện, viễn thụng, giao thụng cũn cao gõy ra những khú khăn và trở ngại đối với cỏc DNVVN.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 81 - 84)