hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại rất nhiều lợi ớch và thời cơ mới cho hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời nú cũng đặt ra rất nhiều khú khăn và thỏch thức. Đú là phải chấp nhận sự cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường thế giới và thị trường khu vực. Do đú, cơ chế quản lý điều hành của Chớnh phủ cũng như đối với hoạt động xuất khẩu phải từng bước điều chỉnh cho phự hợp, trong đú cỏc giải phỏp tài chớnh đúng vai trũ rất quan trọng. Tầm quan trọng của cỏc giải phỏp tài chớnh thể hiện ở chỗ chỳng tạo ra những điều kiện nhất định và thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, đồng thời hạn chế những yếu tố tiờu cực cú thể tỏc động đến sự phỏt triển của hoạt động xuất khẩu. Cụ thể là:
*Vai trũ của chớnh sỏch thuế.
Thuế là khoản động viờn bắt buộc theo Luật định được sử dụng để phõn phối lại thu nhập của cỏc thể nhõn và phỏp nhõn trong xó hội. Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngõn sỏch nhà nước, đảm bảo sự hoạt động của bộ mỏy Nhà nước. Thuế đồng thời là cụng cụ để Nhà nước điều chỉnh thu nhập, đảm bảo cụng bằng, bỡnh đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa cỏc tầng lớp dõn cư nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội. Hiện nay, cỏc hỡnh thức thuế tỏc động đến xuất khẩu hàng húa được ỏp dụng như sau:
Hệ thống thuế ỏp dụng một cỏch đồng bộ, phự hợp để tạo điều kiện khuyến khớch sản xuất, đẩy mạnh tiờu thụ, mở rộng thị phần.
Thuế giỏn thu cú tỏc động trực tiếp làm thay đổi giỏ cả hàng húa tựy thuộc vào quan hệ cung cầu. Thụng qua cỏc sắc thuế giỏn thu như thuế xuất - nhập khẩu, thuế giỏ trị gia tăng, thuế tiờu thụ đặc biệt, Nhà nước cú thể đỏnh thuế thấp, hoặc khụng đỏnh thuế đối với những mặt hàng, sản phẩm cần khuyến khớch xuất khẩu. Khi đú, giỏ cả hàng húa cú thể giảm thấp, tạo điều kiện tăng cường khả năng cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại của nước khỏc, thỳc đẩy xuất khẩu phỏt triển.
Thụng qua thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, Nhà nước điều tiết kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tựy theo từng thời điểm, từng ngành nghề, từng lĩnh vực mà Nhà nước cú những ưu đói cho hoạt động xuất khẩu để cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cú khả năng tớch lũy vốn, đổi mới thiết bị, cụng nghệ nhằm tăng năng lực sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm, từ đú thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa trờn thị trường thế giới.
Thực hiện chớnh sỏch ưu đói thuế:
Nội dung cơ bản của ưu đói thuế là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Về nguyờn tắc, để thực hiện khuyến khớch và ưu đói, Nhà nước cú thể sử dụng cả thuế trực thu và thuế giỏn thu. Trong đú, sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp để tỏc động trực tiếp đến lợi ớch của doanh nghiệp.. Khi Nhà nước thực hiện miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ làm tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, từ đú tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tớch lũy vốn. Đõy là nguồn vốn quan trọng nhằm đổi mới thiết bị và cụng nghệ, nõng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, từ đú gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu.
Thực hiện ưu đói thuế thụng qua việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp thường được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức sau:
+ Miễn, giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp do thực hiện đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sõu, nghiờn cứu, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nõng cao chất lượng sản phẩm.
+ Miễn giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp do sử dụng lợi nhuận để lại để tỏi đầu tư thực hiện đổi mới thiết bị và cụng nghệ.
+ Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
Bờn cạnh đú, việc miễn giảm một số loại thuế giỏn thu như: miễn, giảm thuế nhập khẩu đối với thiết bị và nguyờn, vật liệu nhập khẩu để làm hàng xuất khẩu hoặc miễn giảm thuế giỏ trị gia tăng đối với hàng xuất khẩu cũng cú ý nghĩa vụ cựng lớn lao đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay. Việc thực hiện ưu đói thuế cú tỏc động rất lớn khuyến khớch và tạo điều kiện cho doanh nghiệp nõng cao năng lực cạnh tranh. Bởi lẽ, số thuế được miễn, giảm của Nhà nước hiện nay thực chất giống như khoản trợ cấp của Chớnh phủ cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng thờm nguồn tài chớnh để mở rộng đầu tư. Ngoài ra, ỏp dụng khấu hao nhanh tài sản cố định - một hỡnh thức hoón thuế cho doanh nghiệp tập trung vốn đầu tư đổi mới thiết bị và cụng nghệ.
Đứng trờn gúc độ tổng thể và dài hạn để xem xột thỡ việc khấu hao nhanh hay khấu hao bỡnh thường theo phương phỏp tuyến tớnh (khấu hao bỡnh quõn theo từng năm) khụng làm thay đổi tổng số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp trong một thời kỳ. Khi thực hiện khấu hao nhanh thỡ số tiền khấu hao tài sản cố định tập trung phần lớn ở những năm đầu và giảm đi ở những năm sau: trong khi đú số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp ở những năm đầu sẽ thấp hơn so với cỏch tớnh thuế theo phương phỏp khấu hao theo đường thẳng, nhưng phải nộp nhiều hơn ở những năm sau. Khi Chớnh phủ cho phộp doanh nghiệp phải nộp thuế ở những năm đầu ớt hơn so với phương phỏp khấu hao theo đường thẳng. Số chờnh lệch nộp ớt hơn đú đồng nghĩa với việc Nhà nước đó cho phộp doanh nghiệp nộp chậm lại vào những năm sau và nhờ đú doanh nghiệp tập trung được số tiền khấu hao lớn hơn từ những năm đầu để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Do vậy, việc cho phộp thực hiện khấu hao nhanh đối với doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung được vốn đầu tư đổi mới nhanh thiết bị và cụng nghệ, nõng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, tăng cường xuất khẩu.
Tuy nhiờn, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ưu đói thuế cũng vấp phải những cản trở trong cỏc nguyờn tắc cam kết quốc tế. Sự ưu đói cỏ biệt cho từng doanh nghiệp khụng thể cú lý do để tồn tại mà thay vào đú là sự ưu đói cho từng lĩnh vực cú tớnh chất xó hội. Do đú, sự thỳc đẩy xuất khẩu chỉ cú thể được thực hiện theo lĩnh vực, ngành nghề hoặc theo những mục tiờu nhất định.
*Vai trũ của chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi.
Tỷ giỏ hối đoỏi phản ỏnh mối quan hệ sức mua giữa đồng tiền của quốc gia này với đồng tiền quốc gia khỏc.
Nhiều ý kiến cho rằng: việc điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi theo hướng nõng giỏ của đồng ngoại tệ (tức là giảm giỏ đồng nội tệ) sẽ đảm bảo mục tiờu kớch thớch xuất khẩu và ngược lại. Tuy nhiờn, khả năng xuất khẩu của một nước cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của mặt hàng đú trờn thị trường quốc tế; chủng loại, chất lượng mặt hàng và dịch vụ; trỡnh độ cụng nghệ và khả năng tiếp thị. Tỷ giỏ hối đoỏi là một yếu tố quan trọng song khụng phải là yếu tố quyết định đến khả năng xuất khẩu của một nước. Điều này cú thể minh chứng qua cỏc năm khi đồng Yờn Nhật và Mỏc Đức liờn tục tăng giỏ so với đồng USD, nhưng kim ngạch xuất khẩu của cỏc nước đú vẫn tăng. Ngược lại, trường hợp của Thỏi Lan kể cả khi đồng Bath mất giỏ so với đồng USD nhiều như giai đoạn khủng hoảng, song kim ngạch xuất khẩu của Thỏi Lan cũng khụng tăng. Một số cụng trỡnh nghiờn cứu cho thấy việc phỏ giỏ đồng bản tệ cú tỏc động đến hoạt động xuất khẩu. Do đú, khụng nhất thiết việc phỏ giỏ đồng bản tệ lỳc nào cũng làm cải thiện cỏn cõn thương mại.
*Vai trũ của chớnh sỏch tớn dụng.
Tớn dụng là cụng cụ quan trọng của Nhà nước điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu tư, khuyến khớch và tạo điều kiện cho doanh nghiệp nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường thế giới.
Trọng tõm trong chớnh sỏch tớn dụng là lói suất. Lói suất là cơ chế để thực hiện những yờu cầu và mục tiờu Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.
Xột về bản chất, lói suất là giỏ cả mà người đi vay phải trả cho người cho vay để được sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Vỡ vậy, lói suất cú tỏc động
mạnh mẽ đến cỏc hoạt động tiết kiệm và đầu tư; là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư và tổng mức cầu về đầu tư trong nền kinh tế. Khi lói suất thấp, người đầu tư sẽ thu lại lợi nhuận rũng cao hơn từ đầu tư; hay núi cỏch khỏc: tỷ lệ sinh lời của cỏc dự ỏn đầu tư tăng lờn, từ đú mức cầu về đầu tư trong nền kinh tế cũng tăng lờn. Đú là một nhõn tố quan trọng dẫn đến tăng trưởng kinh tế. Do vậy, việc ỏp dụng một chớnh sỏch lói suất thấp được coi như đầu mối của quỏ trỡnh thỳc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế.
Với vai trũ là một cụng cụ điều chỉnh vĩ mụ nền kinh tế, tớn dụng cũng là một cụng cụ quan trọng, cú hiệu quả của Nhà nước để khuyến khớch và tạo điều kiện cho doanh nghiệp nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm sản xuất ra với sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc.
Để thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, phần lớn cỏc quốc gia đang phỏt triển đều lựa chọn chiến lược hướng về xuất khẩu. Thực hiện định hướng này đưa lại nhiều lợi ớch cho doanh nghiệp trong việc củng cố năng lực cạnh tranh. Trước hết, chớnh sỏch xuất khẩu đó tạo điều kiện giỳp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng quy mụ sản xuất kinh doanh. Mặt khỏc, thụng qua xuất khẩu mà doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Chớnh điều đú lại đũi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực giảm chi phớ, hạ giỏ thành và nõng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thời doanh nghiệp phải tỡm cơ hội nắm bắt và đổi mới cụng nghệ, tạo điều kiện để nõng cao trỡnh độ sản xuất và quản lý.
Tuy nhiờn, trong điều kiện khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế trờn thị trường thế giới, thỡ sự trợ giỳp của Nhà nước đối với doanh nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu là vụ cựng quan trọng. Ngoài việc thực hiện những ưu đói về đầu tư, ưu đói về thuế; sự ưu đói của Nhà nước dưới hỡnh thức tớn dụng cho xuất khẩu sẽ giỳp cho doanh nghiệp giảm được chi phớ tài chớnh (trong xuất khẩu) để tăng tớch lũy và lợi nhuận; từ đú nõng cao được tiềm lực cạnh tranh và gúp phần đẩy mạnh xuất khẩu.
CHƢƠNG 2