Nếu lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngành thương mại Việt Nam từ năm 1946 cho đến nay là một bức tranh hoành trỏng thỡ mảng xuất khẩu trong 20 năm gần đõy cú nhiều gam màu sỏng chúi, biểu hiện sinh động về thành cụng của đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lónh đạo.
Xuất khẩu của nước ta năm 2005 đạt 32,442 tỉ USD, bằng 41,1 lần năm 1986 (789 triệu USD). Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu theo đầu người vượt
180USD/năm (đõy là mốc được cụng nhận là quốc gia cú nền ngoại thương bỡnh thường), nhưng đến năm 2005 con số trờn đạt 390 USD gấp đụi năm 2000. Xuất khẩu bỡnh quõn một thỏng của năm 2005 được 2,7 tỉ USD hơn kim ngạch cả một năm của năm 1992 (2,58 tỉ USD). Năm 2006 họat động xuất khẩu nước ta đạt mức tăng trưởng cao. Kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 39,605 tỉ USD, tăng 22% so với năm 2005 trong đú cú 9 mặt hàng kim ngạch đạt trờn 1 tỉ USD.
Với kết quả đú, lần đầu tiờn xuất khẩu của nước ta vượt qua ngưỡng 30 tỉ USD (năm 2005). Tuy là con số chưa cao nhưng nếu nhỡn lại chặng đường đi qua mới thấy bước tiến của 20 năm đổi mới là khỏ ấn tượng bởi khoảng thời gian để tăng thờm được 10 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu đang ngày càng rỳt ngắn. Từ khi cả nước “chung lưng đấu cật” xuất khẩu tới năm 1988 mới đạt kim ngạch 1,038 tỉ USD, 11 năm sau năm 1999 vượt ngưỡng 10 tỉ USD đạt 11,541 tỉ USD, nhưng lờn con số 20 tỉ USD chỳng ta chỉ mất 4 năm, năm 2003 đạt 20,149 tỉ USD và để thờm 10 tỉ USD thứ 3 chỉ cần 2 năm (2004-2005).
Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam theo năm
ĐVT: Triệu USD
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim ngạch
2007 48.000 59.000 107.000 2006 39.605 44.410 84.015 2005 32.442 36.881 69.323 2004 25.994 32.075 58.069 2003 20.149 25.256 45.405 2002 16.706 19.746 36.452 2001 15.029 16.218 31.247 2000 14.483 15.637 30.120 1999 11.541 11.622 23.163 1998 9.361 11.500 20.861 1997 9.185 11.592 20.777 1996 7.255 11.143 18.398
Nguồn: Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương
Cựng với sự gia tăng đỏng kể của kim ngạch xuất khẩu là sự gia tăng tương ứng của kim ngạch nhập khẩu. Sự gia tăng kim ngạch nhập khẩu trong cỏc năm từ 2003 đến 2007 chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu ngày càng nhiều hơn mỏy múc, thiết bị và nguyờn liệu phục vụ cho chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu. Đõy là dấu hiệu đỏng mừng cho triển vọng xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam những năm tới. Cú được những thành cụng trờn là do Nhà nước đó cú hệ thống chớnh sỏch quản lý xuất nhập khẩu tương đối hoàn thiện từ trước đến nay. Cỏc cụng cụ về xuất nhập khẩu được ban hành kịp thời, khỏ đồng bộ, luụn được điều chỉnh, bổ sung phự hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đó tạo dựng và tiến hành hoạt động xỳc tiến thương mại giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước tỡm kiếm bạn hàng, khảo sỏt thị trường.
Cú thể khẳng định cỏc DNVVN Việt Nam đó đúng gúp khụng nhỏ vào sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của nước ta trong cỏc lĩnh vực như thuỷ sản, nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ, may mặc, giày dộp. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó cú đúng gúp tớch cực vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu, nhất là cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, chế biến nụng sản, thuỷ sản. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu hiện nay như nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ v..v... đều do khu vực kinh tế tư nhõn sản xuất. Khu vực kinh tế tư nhõn trong nước chiếm tỷ trọng đỏng kể trong xuất khẩu hàng may mặc, đồ da, hàng thủy sản, v.v...
Theo Bỏo cỏo của Bộ Cụng Thương, khu vực kinh tế tư nhõn đúng gúp gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Bỏo cỏo này cũng chỉ ra cỏc DNVVN ở cỏc tỉnh phớa Nam đúng gúp nhiều hơn vào kim ngạch xuất khẩu ở địa phương hơn cỏc DNVVN ở cỏc tỉnh phớa Bắc. Ở Hà Nội, cỏc DNVVN chỉ chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của địa phương và khoảng hơn 7% toàn bộ xuất khẩu trờn địa bàn (ở Thành phố Hồ Chớ Minh là 12,5%) và tỷ lệ này ở cỏc địa phương khỏc là dưới 10%. Cỏ biệt cú những địa phương, tỷ trọng đúng gúp của DNVVN vào tổng kim ngạch xuất khẩu của địa phương khỏ cao như Hà Giang chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu của địa phương, Quảng Ngói 34% và Bỡnh Thuận là 45%.