Vai trũ của hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 30)

Cựng với chiến lược hội nhập và phỏt triển, thương mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trỡnh hội nhập và cú vai trũ quyết định đến lợi thế của một quốc gia trờn thị trường khu vực và thế giới. Vỡ vậy, việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế núi chung và xuất khẩu hàng húa núi riờng là mục tiờu phỏt triển kinh tế hàng đầu của cỏc quốc gia. Thực tế cho thấy cỏc nước cú dự trữ ngoại tệ lớn như: Mỹ, Nhật, Singapore...đều là những nước cú tỷ trọng xuất khẩu lớn trờn thế giới.

Vỡ vậy, xuất khẩu hàng húa cú những tỏc động như sau:

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc quốc gia tận dụng được lợi thế so sỏnh của mỡnh đồng thời học hỏi kinh nghiệm của cỏc quốc gia phỏt triển khỏc.

Sức cạnh tranh của hàng húa được nõng cao, tăng trưởng kinh tế trở nờn ổn định và bền vững hơn nhờ cỏc nguồn lực được phõn bổ một cỏch hiệu quả hơn. Quỏ trỡnh này cũng tạo ra cơ hội lớn cho tất cả cỏc nước nhất là những nước đang phỏt

triển, đẩy mạnh cụng nghiệp húa trờn cơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật - cụng nghệ. Thụng qua xuất khẩu cú thể tự khẳng định mỡnh và học hỏi được kinh nghiệm và trỡnh độ quốc tế, đặc biệt là trỡnh độ kỹ thuật và cụng nghệ của cỏc nước phỏt triển, đồng thời đũi hỏi phải phấn đấu hạ giỏ thành cỏc sản phẩm cú thể cạnh tranh được với giỏ cả quốc tế.

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu cụng nghệ, mỏy múc và những nguyờn nhiờn vật liệu cần thiết phục vụ cho sự phỏt triển của doanh nghiệp.

Hoạt động xuất khẩu cũn kớch thớch cỏc ngành kinh tế phỏt triển, gúp phần tớch lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế núi chung và cho bản thõn doanh nghiệp núi riờng. Xuất khẩu là tiến trỡnh tiờu thụ một bộ phận của tổng sản phẩm xó hội ở thị trường nước ngoài để thu ngoại tệ. Ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ, từ đú cú thể đầu tư mua mỏy múc thiết bị, nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước.

- Xuất khẩu gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy sản xuất sản phẩm.

Cỏc ngành sản xuất hàng húa xuất khẩu tạo điều kiện cho cỏc ngành khỏc cú cơ hội phỏt triển thuận lợi. Hay núi cỏch khỏc đú sẽ là những ảnh hưởng dõy chuyền đến những ngành cú liờn quan đến hàng húa xuất khẩu đú: vớ dụ xuất khẩu hàng may mặc sẽ cú những tỏc động đến những ngành như: dệt, trồng bụng...

Xuất khẩu cú vai trũ quan trọng trong việc cải tạo và nõng cao năng lực sản xuất trong nước. Núi cỏch khỏc xuất khẩu là phương tiện quan trọng nõng cao năng lực sản xuất mới, cụ thể là chất lượng sản phẩm, tạo khả năng cạnh tranh của hàng húa cũng như doanh nghiệp trong nước với cỏc hàng húa và doanh nghiệp nước ngoài.

Thụng qua xuất khẩu, hàng húa sẽ được tham gia vào cuộc cạnh tranh trờn thị trường thế giới về giỏ cả, chất lượng...Cuộc cạnh tranh này bắt buộc cỏc nhà sản xuất, doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hỡnh thành cơ cấu sản xuất mới luụn thớch ứng với biến động của thị trường. Xuất khẩu cũn đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải luụn đổi mới hoàn thiện cụng việc quản trị sản xuất và kinh doanh.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế của mỗi doanh nghiệp xuất khẩu và của quốc gia trờn thị trường thế giới.

Thực tế qua hơn 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước ta đó cho thấy hoạt động xuất khẩu đối với sự phỏt triển của nền kinh tế trong những năm qua là rất đỏng kể. Hiện nay Việt Nam đang cú quan hệ buụn bỏn với hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Những mặt hàng xuất khẩu ngày càng đa dạng và phong phỳ, hàng húa của Việt Nam cũng đang dần khẳng định được vị thế trờn thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 30)