Hiệu suất sử dụng vốn trung –dài hạn

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh nhno&ptnt đống đa (Trang 42 - 71)

Sau khi huy động được nguồn vốn, cựng với nguồn vốn tự cú của mỡnh, chi nhỏnh tiến hành thực hiện quy trỡnh cho cỏc khỏch hàng vay vốn. Tuy nhiờn để đỏnh giỏ, xem chi nhỏnh đó sử dụng nguồn vốn huy động cú hiệu quả hay chưa thỡ ta phải xem xột thờm hiệu suất sử dụng vốn của chi nhỏnh như thế nào.

Bảng 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn trung – dài hạn của chi nhỏnh

Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiờu 2010 2011 2012 1. Tổng nguồn huy động trung – dài hạn 510.520 582.853 864.098

2. Tổng dư nợ trung – dài hạn 106.158 181.841 225874

3. Hiệu suất sử dụng vốn (%) 20,79 31,20 26,14

(Nguồn số liệu:Bỏo cỏo kết quả kinh doanh chi nhỏnh NHNN&PTNT Đống Đa). Qua bảng số liệu trờn ta thấy, hiệu quả sử dụng vốn của chi nhỏnh qua cỏc năm là khụng cao nhưng vẫn cú thẻ chấp nhận được. Hiệu suất sử dụng vốn năm 2010 là 20,79%. Đến năm 2011 thỡ tổng nguồn vốn huy động được tuy cú giảm hơn so với năm 2010 nhưng do dư nợ trung - dài hạn tăng cho nờn hiệu suất sử dụng vốn tăng lờn là 31,20 %. Nhưng so với chỉ tiờu chung thỡ tỷ lệ này quỏ thấp. Sang năm 2012 tổng nguồn vốn huy động trung – dài hạn tăng cao nhưng tổng dư nợ trung – dài hạn cũng tăng lờn nờn hiệu suất sử dụng vốn lại giảm cũn 26,14 %.. Như vậy chi nhỏnh vẫn chưa tận dụng hết nguồn vốn huy động trung – dài hạn để cho vay trung – dài hạn mà chi nhỏnh đó sử dụng nguồn vốn này để cho vay ngắn

hạn hoặc thực hiện cỏc khoản đầu tư khỏc. Từ đú gõy bất ổn định, khụng an toàn đối với nguồn vốn của chi nhỏnh, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh vỡ chi phớ huy động của nguồn vốn trung - dài hạn cao hơn nguồn vốn ngắn hạn và khụng kỳ hạn. Tuy đõy là nguồn vốn ổn định, khụng gõy mất khả năng thanh toỏn nhưng chi phớ sử dụng vốn cao cú thể dẫn tới lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh giảm. Do vậy, chi nhỏnh cần phải cõn đối việc sử dụng sao cho tối ưu nguồn vốn mỡnh đó huy động được để tăng dư nợ tớn dụng trung – dài hạn, mở rộng cho vay, từ đú nõng cao chất lượng tớn dụng đặc biệt là chất lượng tớn dụng trung -dài hạn.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT ĐỐNG ĐA

2.3.1. Những kết quả đạt được

Cựng với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước về phỏt triển kinh tế hàng húa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa nờn trong những năm qua, chi nhỏnh NHNo&PTNT Đống Đa đó đưa ra nhiều biện phỏp nhằm mở rộng và nõng cao chất lượng tớn dụng đặc biệt là chất lượng tớn dụng trung – dài hạn và đạt được một số kết quả khả quan:

- Tổng nguồn vốn huy động trung – dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn huy động được.

- Tổng doanh số cho vay trung - dài hạn tăng mạnh vào năm 2011 tuy đến năm 2012 cú giảm sỳt đụi chỳt.

- Dư nợ cho vay trung – dài hạn tăng trưởng khỏ mạnh, tăng đều qua cỏc năm với tốc độ tương đối cao.

- Nợ quỏ hạn trung – dài hạn tuy vẫn tăng nhưng chiếm một tỷ lệ nhỏ và giảm dần trong tổng nợ quỏ hạn.

Trong quỏ trỡnh hoạt động, chi nhỏnh cũng đó đỏp ứng được nhanh chúng và đầy đủ nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt là nhu cầu vốn tớn dụng trung- dài hạn cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chất lượng tớn dụng trung - dài hạn được nõng cao do chi nhỏnh thường xuyờn chỳ trọng tới cụng tỏc

kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động tớn dụng trung – dài hạn với cỏc biện phỏp như: Rà soỏt, chấn chỉnh hồ sơ tớn dụng trung – dài hạn, tập thể cựng thẩm định kỹ càng, cựng kiểm tra chặt chẽ trước trong và sau khi cho vay để đảm bảo việc sử dụng vốn đỳng mục đớch, đỳng đối tượng, giảm tỷ lệ sai sút và an toàn cho NH.

Nguyờn nhõn dẫn đến sự thành cụng là:

- Do nỗ lực của chi nhỏnh NHNo&PTNT Đống Đa nhằm đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng của chi nhỏnh. Chi nhỏnh đó cú nhiều biện phỏp hiệu quả như: Tớch cực tỡm kiếm khỏch hàng, ban hành cỏc chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt khỏch hàng, triển khai cụng tỏc tiếp cận khỏch hàng, hướng dẫn khỏch hàng lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đỳng quy định nhằm tạo điều kiện cho khỏch hàng hoàn thành thủ tục vay được nhanh chúng, thuận lợi. NH đang từng bước gắn bú mỡnh với khỏch hàng qua vai trũ tư vấn.

- Ngoài ra NH cũng thường xuyờn đưa ra cỏc hỡnh thức tớn dụng mới, phong phỳ về thể loại cho cỏc khỏch hàng cú thờm nhiều cơ hội lựa chọn hỡnh thức vay vốn phự hợp, giỳp NH mở rộng quan hệ tớn dụng và thỳc đẩy việc nõng cao chất lượng tớn dụng của NH. Sự mở rộng cho vay của NH hoàn toàn phự hợp và gúp phần thỳc đẩy chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần của Nhà nước.

2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế

Tuy đó đạt được nhiều thành tựu nhưng trong hoạt động tớn dụng trung- dàihạn của chi nhỏnh NHNo&PTNT Đống Đa vẫn cũn một số hạn chế cần phải khắc phục như:

- Tỷ lệ nợ quỏ hạn trung – dài hạn khụng giảm mà cũn tăng qua cỏc năm. - Tỷ lệ nợ xấu năm 2012 tuy cú giảm về số tương đối nhưng về giỏ trị tuyệt đối lại tăng lờn.

- Dư nợ cho vay đối với cỏ nhõn và hộ gia đỡnh cú xu hướng giảm qua cỏc năm mặc dự lượng giảm khụng nhiều.

- Hiệu suất sử dụng vốn trung – dài hạn thấp. Trong ba năm 2010, 2011, 2012 hiệu suất sử dụng vốn chỉ là 20,79%; 31,20 %; 26,14%

và hộ gia đỡnh trong chi nhỏnh chiếm một tỷ lệ tương đối trong tổng doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ toàn nền kinh tế.

- Nguồn vốn huy động được chủ yếu từ cỏc nguồn tiền nhàn rỗi trong dõn cư, mục đớch của người gửi tiền chủ yếu để hưởng lói, chưa khai thỏc được cỏc nhu cầu gửi tiền để hưởng dịch vụ thanh toỏn của NH.

- Cơ cấu khụng cõn đối giữa cho vay ngắn hạn, trung - dài hạn. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn cho vay nờn gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng tớn dụng trung – dài hạn.

2.3.3. Một số nguyờn nhõn của những tồn tại2.3.3.1 Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng 2.3.3.1 Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng

- Cỏc khỏch hàng thiếu vốn tự cú để tham gia, do vậy số tiền vay được từ NH bị hạn chế vỡ NH thường quy định một lượng vốn tự cú nhất định của khỏch hàng phải tham gia vào quy trỡnh dự ỏn sản xuất kinh doanh nếu khỏch hàng muốn vay vốn NH cho dự ỏn đú.

- Cỏc khỏch hàng thiếu phương ỏn sản xuất kinh doanh khả thi cho nờn ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của chớnh mỡnh. Do đú mà khụng thu được lợi nhuận, từ đú khú khăn trong việc trả nợ NH đỳng hạn. Trờn thực tế, số dự ỏn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp đạt hiệu quả được NH chấp nhận để cho vay vẫn cũn rất ớt. Nguyờn nhõn là do trỡnh độ quản lý kinh tế của cỏc nhà lónh đạo của cỏc cụng ty, doanh nghiệp cũn hạn chế nờn khả năng nắm bắt sự thay đổi của thị trường, chớnh sỏch của nhà nước, khả năng xõy dựng chiến lược phỏt triển lõu dài chưa tốt. Điều này đó cản trở họ trong việc thuyết phục NH về hiệu quả của phương ỏn sản xuất kinh doanh khi đi vay vốn NH.

Do cỏch suy nghĩ đơn giản của cỏc doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tức là khụng chỉ cú tài sản thế chấp, cú ý tưởng kinh doanh là cú thể vay vốn NH mà phải tớnh đến phương ỏn kinh doanh đú đó lường hết cỏc chi phớ hay chưa và thực sự cú hiệu quả hay khụng nếu đặt trong sự biến động khụng ngừng của thị trường. Mục đớch kinh doanh phải rừ ràng, phương ỏn kinh doanh khụng khả thi thỡ NH cũng khụng dỏm quỏ mạo để cho vay ngay cả

khi đú là khỏch hàng truyền thống của NH.

- Tài sản đảm bảo tiền vay khụng đủ, bởi vỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp mới chỉ cú quyết định giao đất, phõn đất trong khi cỏc doanh nghiệp đó cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lõu dài rất ớt. Đa số họ dựng tài sản, giỏ trị tài sản trờn đất làm giỏ trị tài sản thế chấp. Cho nờn cũng gõy khú khăn cho chi nhỏnh trong việc thu hồi nợ khi xảy ra tỡnh trạng nợ quỏ hạn.

- Nhiều doanh nghiệp khụng muốn vay NH vỡ sẽ khú trốn nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước hoặc do tõm lý e ngại tiếp cận nguồn vốn NH là khú khăn vỡ phải tuõn theo cỏc quy định của ngành mà họ tỡm cỏch huy động vốn từ những nguồn khụng chớnh thức khỏc.

- Khỏch hàng sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đớch như trong phương ỏn sản xuất kinh doanh đó được NH phờ duyệt, hoặc họ muốn thu được nhiều lợi nhuận hơn nờn đó đầu từ vào những lĩnh vực cú nhiều rủi ro cho nờn ảnh hưởng rất lớn đến nguồn vốn kinh doanh của khỏch hàng từ đú ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng của NH.

2.3.3.2 Nguyờn nhõn từ phớa NH

- Về vị trớ của chi nhỏnh: Cú rất nhiều NH, TCTD cựng hoạt động trờn cựng một địa bạn với chi nhỏnh nờn đó tạo ra mụi trường cạnh tranh rất lớn, hạn chế phần nào khả năng tăng trưởng tớn dụng trung – dài hạn và khả năng thu hỳt khỏch hàng của chi nhỏnh.

- Quy trỡnh thủ tục cho vay cũn rườm rà, chất lượng thẩm định dự ỏn cũn chưa cao. Việc điều tra, phõn loại khỏch hàng đó cú nhưng chưa sõu sỏt, bản thõn cỏn bộ tớn dụng chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc phõn loại khỏch hàng để từ đú cú hướng đầu tư, đưa ra cỏc hỡnh thức ưu đói đối với những khỏch hàng truyền thống của NH.

- Việc thẩm định dự ỏn đầu tư của cỏn bộ tớn dụng cũn hạn chế, nhiều dự ỏn chưa nắm hết được định mức kinh tế kỹ thuật. Cụng tỏc điều tra thu thập thụng tin và xử lý thụng tin chưa sõu rộng.

chưa được thực hiện một cỏch thường xuyờn, triệt để nhất là đối với khỏch hàng đó cú mối quan hệ lõu dài với NH điều đú sẽ tỏc động đến mục đớch sử dụng vốn vay của khỏch hàng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cũng như khả năng trả nợ NH, NH sẽ giảm quy mụ cho vay.

- Việc tuõn thủ quy trỡnh nghiệp vụ chưa nghiờm, chưa được thực hiện triệt để, quản lý vốn vay chưa chặt chẽ, đó cú biện phỏp xử lý tồn tại xong hiệu quả của nú cũn chưa cao.

- Cụng tỏc marketing của chi nhỏnh được chỳ trọng và tiến hành nhưng khụng được mở rộng và thường xuyờn, chưa chủ động tỡm kiếm khỏch hàng mới.

Thờm vào đú, cụng tỏc tổ chức, quản lý, khai thỏc và sử dụng thụng tin thị trường, thụng tin tớn dụng chưa đỏp ứng yờu cầu của hoạt động tớn dụng trong cơ chế thị trường. Đõy là một trong những kờnh cung cấp cỏc yếu tố đầu vào quan trọng trong trước khi đưa ra cỏc quyết định tớn dụng, tỏc động trực tiếp đến chất lượng tớn dụng. Nhỡn chung hệ thống thụng tin hiện nay cũn nghốo nàn, chậm, thiếu cỏc thụng tư dự bỏo đủ độ tin cậy trong quỏ trỡnh đầu tư. Hơn nữa trong quỏ trỡnh đầu tư tớn dụng, NH chưa chủ động xõy dựng cỏc chương trỡnh đàu tư tổng thể, tổ chức điều tra nhu cầu tớn dụng trờn diện rộng đối với cỏc thành phần kinh tế để cú chiến lược tớn dụng phự hợp, phỏt huy được tối đa vai trũ tớn dụng NH đối với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội. Mặc dự đõy là cụng việc khú khăn nhưng rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của NH đặc biệt là ảnh hưởng tới chất lượng tớn dụng trung – dài hạn.

Quan điểm hỡnh sự hoỏ trong quan hệ kinh tế đặc biệt là trong quan hệ tớn dụng. Cỏc NH trong đú cú cả NHNo&PTNT chi nhỏnh Đống Đa đó thực hiện chớnh sỏch “trỏch nhiệm cỏ nhõn” để mỗi cỏn bộ tớn dụng phải tự chịu trỏch nhiệm đối với cỏc khoản cho vay của mỡnh. Tuy nhiờn, đặt trong mụi trường thiếu thụng tin cả thụng tin về khỏch hàng, về thị trường… như hiện nay thỡ cho dự họ cú cố gắng đến mấy việc xảy ra rủi ro mất vốn là khú cú thể trỏnh khỏi. Do vậy, một phần khụng nhỏ cỏn bộ tớn dụng nảy sinh quan điểm “khụng làm thỡ khụng sai”. Chớnh vỡ chớnh sỏch khụng rủi ro này đó hạn chế động lực làm việc của cỏc cỏn bộ tớn dụng, làm giảm quy mụ tớn dụng của NH, ảnh hưởng đến chất

lượng tớn dụng của NH.

2.3.3.3 Một số nguyờn nhõn khỏc

- Từ phớa thị trường: Tuy nền kinh tế thịtrường đó được hỡnh thành hơn 18 năm, song nền kinh tế thị trường ở nước ta cũn kộm phỏt triển và thiếu đồng bộ so với cỏc nước khỏc. Mặt khỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp lại bị chốn ộp bởi cỏc hàng húa nhập lậu tràn lan trờn thị trường và thiếu cỏc thụng tin hướng dẫn cho nờn đó ảnh hưởng đỏng kể đến hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, thị trường bất động sản ở nước ta cũn nhiều bất cập, thường xuyờn xảy ra cỏc cơn sốt đất làm cho giỏ cả bất động sản luụn biến động, gõy khú khăn cho cụng tỏc định giỏ tài sản theo hướng thị trường và trong việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ khi khỏch hàng khụng trả được nợ.

- Mụi trường phỏp lý: Hệ thống phỏp luật chưa đồng bộ, cũn nhiều thiếu xút. Quy định về thế chấp, cầm cố tài sản chưa được hoàn thiện: chỉ cú loại tài sản đăng ký quyền sở hữu mới được đem ra cầm cố, thế chấp, trong khi đú Nhà nước đưa ra luật sở hữu nhưng chưa rừ ràng. Điều đú gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp khi thực hiện thế chấp tài sản. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năngtrong việc thu chi, giỏm sỏt hay giải quyết tranh chấp, phỏt mại tài sản thế chấp cú rất nhiều điểm chưa phự hợp, cũn rườm rà, tốn thời gian ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc giải quyết nợ cho chi nhỏnh, từ đú ảnh hưỏng tới chất lượng tớn dụng của chi nhỏnh.

Cụng tỏc quản lý của nhà nước về cấp giấy phộp kinh doanh cũn nhiều yếu kộm. Nhiều khi cấp giấy phộp hoạt động cho cỏc doanh nghiệp nhưng lại khụng quản lý chặt chẽ nờn khi khỏch hàng đến xin vay vốn thỡ NH vẫn chấp nhận cho vay nhưng đến kỳ thu hồi nợ thỡ khụng tỡm ra cơ sở kinh doanh ấy ở đõu. Như vậy, sự thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất trong cụng tỏc quản lý của Nhà nước đó tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng sở hở để thực hiện hành vi lừa đảo gõy thất thoỏt vốn cho NH và ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay của NH.

NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN

TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT ĐỐNG ĐA

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT ĐỐNG ĐA VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TRONG NHỮNG NĂM TỚI VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN HIỆN NAY

3.1.1. Định hướng hoạt động tớn dụng trung – dài hạn những năm tới củachi nhỏnh chi nhỏnh

Hiệu quả tớn dụng là chỉ tiờu kiờn quyết và quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của cỏc NH. Mở rộng và nõng cao chất lượng tớn dụng đặc biệt là tớn dụng trung – dài hạn để tăng thu nhập, tối ưu húa lợi nhuận và giảmrủi ro là mục tiờu của cỏc NHTM trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh tớn dụng là rất phức tạp, sự vận động của vốn tớn dụng luụn chịu tỏc động của nhiều yếu tố khỏc nhau và gắn liền với sự thăng trầm của nền kinh tế. Do vậy, để

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh nhno&ptnt đống đa (Trang 42 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w