III Tiến trình:
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VAØ ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu
I. Mục tiêu
- Nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Nắm được các hệ thức giữa khỏang cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn để vận dụng nhận biết.
II. Phương pháp dạy học :
SGK, phấn màu, bảng phụ, phương pháp phản chứng
III. Quá trình họat động trên lớp
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG 1 : 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp Tuần : 13 tiết : 25 NS: 26 /10/09 ND:4 /10/09
2.Kiểm tra bài cũ
Phát biểu và chứng minh định lý về đường kính vuông góc với dây cung. Phát biểu định lý về đường kính đi qua trung điểm một dây và liên hệ giữa dây và khỏang cách đến tâm.
HỌAT ĐỘNG 2: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Yêu cầu HS trả lời ?1
Yêu cầu HS đọc thông tin trang 107 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình 71 vào tập G
Gọi HS lên bảng làm ?2
Nếu đường thẳng đi qua tâm O thì OH bằng bao nhiêu ?
Nếu OH càng tăng thì AB như thế nào ? lúc đó OH thay đổi ra sao ?
Trường hợp này đường thẳng và đừơng tròn có mấy điểm chung * Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời khi nào a và (O) tiếp xúc nhau . Lúc đó đthẳng a được gọi là gì ? Điểm chung duy nhất gọi là gì ? yêu cầu HS đọc định lý SGK GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách chứng minh phản chứng
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
Khi nào đường thẳng và đuờng tròn không giao nhau?
HS trả lời ?1
Nếu đt và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng
HS trả lời theo 3 vị trí tương đối làm ?2
Đt a đi qua O: OH =0<R
HS trả lời trong tgiác vuông OHB có OH < OB hay OH <R OH = O Độ dài AB càng nhỏ => A ≡B thì OH = R 1 điểm chung
Khi a và (O) có 1 điểm chung Đthẳng a gọi là tiếp tuyến của (O)
Gọi là tiếp điểm
HS đọc định lý
HS theo dõi SGK và nghe GV hướng dẫn chứng minh
HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi
Khi đthẳng a và (O) không có